Từ nguồn báo Nhân dân
Trước khi TAND tỉnh Long An mở phiên tòa sơ thẩm xét xử hai bị cáo Ðinh Nguyên Kha và Nguyễn Phương Uyên với tội danh “Tuyên truyền chống Nhà nước CHXHCN Việt Nam”, các thế lực thù địch và một số cá nhân được sự tiếp sức của VOA, BBC, RFI, RFA,… đã đưa ra nhiều luận điệu xuyên tạc bản chất sự việc, từ đó vu cáo Ðảng và Nhà nước Việt Nam. Phiên tòa kết thúc, họ tiếp tục rùm beng, và đưa ra một số “lý sự” khác thường…
Trước khi TAND tỉnh Long An mở phiên tòa sơ thẩm xét xử hai bị cáo Ðinh Nguyên Kha và Nguyễn Phương Uyên với tội danh “Tuyên truyền chống Nhà nước CHXHCN Việt Nam”, các thế lực thù địch và một số cá nhân được sự tiếp sức của VOA, BBC, RFI, RFA,… đã đưa ra nhiều luận điệu xuyên tạc bản chất sự việc, từ đó vu cáo Ðảng và Nhà nước Việt Nam. Phiên tòa kết thúc, họ tiếp tục rùm beng, và đưa ra một số “lý sự” khác thường…
Nhiều ngày trước khi TAND tỉnh Long An
mở phiên tòa sơ thẩm xét xử hai bị cáo Ðinh Nguyên Kha, Nguyễn Phương
Uyên, qua internet, có thể đọc toàn văn Cáo trạng số 31/QÐ-KSÐT của Viện
kiểm sát nhân dân tỉnh Long An. Thậm chí, có thể đọc bản viết tay lời
nhận tội của Nguyễn Phương Uyên, trong đó có đoạn:
Phiên tòa sơ thẩm kết thúc, trước những thông tin xuyên tạc… do một số tổ chức, cá nhân tiếp tục đưa ra, có người nhận xét: “Như đã biết trước, hầu hết blogger đều tả tình, tả cảnh ngoài vỉa hè tòa án và cố sống cố chết nhặt nhạnh các tình tiết nhạy cảm có lợi, hòng kêu gọi sự đồng cảm, ủng hộ của công luận. Và lẽ đương nhiên, lờ tịt việc Kha – Uyên đã tự tạo mìn, đã rải truyền đơn kêu gọi lật đổ chế độ này và phục dựng chế độ cờ vàng ba sọc cũ”. Hai vị luật sư từng tham gia tranh tụng tại tòa lại có ý kiến khá lạ tai. Trả lời phỏng vấn của RFI ngày 16-5, một vị kể về tình huống oái oăm: “Trong phiên tòa này, có điều đặc biệt là các em nhận tội (trong một số “hành vi vi phạm” có mức độ), nhưng các luật sư bào chữa đều đề nghị tuyên bố vô tội”! Và dù vẫn còn một số ý kiến cần bàn lại, vị luật sư đã không thể không nói về sự thật: “Các em thừa nhận rằng, khi bị giam giữ rồi, các em có thấy các sai trái (của mình) theo quy định hiện hành của pháp luật nhà nước, còn khi thực hiện thì các em không thấy… Riêng tôi nhận xét là mấy em tuổi trẻ nhiệt huyết, nhưng do non nớt về chính trị, chưa có kinh nghiệm, nên mấy em trở thành nạn nhân của một lực lượng X. Mà lực lượng X này, thì chỉ có cơ quan an ninh điều tra mới giải mã được, mới biết được”. Còn vị luật sư khác, trả lời phỏng vấn của RFA ngày 16-5, lại đưa ra một lý giải rất khác thường: “Tôi có thể nhắc lại thế này: một cờ vàng ba sọc đỏ là cờ của tổ tiên người Việt Nam, các nước phong kiến Việt Nam trước đây, và sau này được Việt Nam Cộng hòa sử dụng lại, chứ không phải biểu tượng của một tổ chức phản động nào cả”!
Về lịch sử các lá cờ, Triều Nguyễn có “Long Tinh kỳ” (1863-1885), sau đó là “Ðại Nam kỳ” (1885-1889). Năm 1890, Thành Thái lên ngôi, lá cờ ba sọc mầu đỏ trên nền vàng mới ra đời, được sử dụng đến năm 1916 – năm hoạt động chống thực dân Pháp của vua Duy Tân thất bại, ông bị Pháp bắt rồi đày ra đảo La Réunion. Năm 1916, Khải Ðịnh lên ngôi đã thay thế “cờ ba que” bằng “cờ Long Tinh”. Ðến Bảo Ðại, tiếp tục sử dụng “cờ Long Tinh”. Năm 1945, khi thành lập chính quyền thân Nhật, Bảo Ðại cho ra đời “cờ quẻ ly” và cờ này chỉ được sử dụng hơn 5 tháng. Năm 1948, thành lập chính phủ bù nhìn thân Pháp, Bảo Ðại lại sử dụng cờ ba sọc mầu đỏ trên nền vàng. Chính quyền Ngô Ðình Diệm, Nguyễn Văn Thiệu tiếp tục sử dụng cờ này. Nhưng chính quyền tay sai cho quân xâm lược đã làm ô uế lá cờ của Vua Thành Thái, vì lẽ đó người dân gọi là “cờ ba que” (thời kỳ 1955 – 1975). Như vậy, đâu phải “tổ tiên của người Việt” sử dụng cờ này như vị luật sư nói xằng mà “cờ ba que” ra đời, gắn liền với Khải Ðịnh và cuộc xâm lược của thực dân Pháp. Còn nếu nói “các nước phong kiến Việt Nam trước đây” sử dụng “cờ vàng”, liệu có thể chứng minh các nước Ðại Cồ Việt, Ðại Việt, Ðại Ngu, Ðại Việt, Việt Nam (thời Gia Long) đã sử dụng cờ này? Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra là sự ra đời, lịch sử của “cờ ba que” có gì đáng để mọi người Việt Nam yêu nước, có liêm sỉ, biết tự trọng có thể tự hào? Câu hỏi được Nguyễn Mạnh Quang – một nhà nghiên cứu là người Mỹ gốc Việt, trả lời cụ thể: “Quốc kỳ là cờ hiệu của một nước phải biểu tượng cho lý tưởng, khát vọng của toàn dân mà những người yêu nước đã chiến đấu để đạt được. Ấy thế mà lá cờ vàng ba sọc đỏ không những đã không có cái đặc tính cao đẹp này, mà lại còn là một biểu tượng cho sự nhục nhã về những hành động tội ác chống lại Tổ quốc và dân tộc của những tên đại Việt gian như Bảo Ðại, Ngô Ðình Diệm, Nguyễn Văn Thiệu và tất cả những người tự nhận là người Việt Quốc gia”.
Từ ngày phải sống cuộc đời lưu vong ở nước ngoài, một số người lại sử dụng “cờ vàng” làm “biểu tượng đấu tranh” – hình thức kỳ quái của phép thắng lợi tinh thần để tự bù đắp nỗi đau thất bại và hy vọng hão huyền. Tại nước Mỹ, trò vè “phất cờ vàng” đã trở nên lố bịch, đến mức có người Mỹ từng ném nó vào thùng rác. Về “cờ vàng”, trên internet, một tác giả đã viết: “Thử tưởng tượng điều gì sẽ xảy ra khi cờ vàng có tinh thần thánh chiến như Al Quaeda, có các chiến binh cờ vàng sẵn sàng mang bom liều chết để gây bất ổn cho kẻ thù? Vĩnh viễn không bao giờ có được, vì cờ vàng rất ích kỷ không bao giờ muốn chết cho kẻ khác sống, lá gan của cộng đồng cờ vàng không đủ lớn để làm những việc như thế, duy chỉ có cái mồm vẫn đủ lớn để nói láo suốt ba mươi tám năm qua… Dấn thân vào con đường chống cộng là sống trong ảo tưởng, nhưng khi đã thích nghi với nó, họ cảm thấy hài lòng và hầu như ai cũng nhiễm thứ bệnh tâm thần hoang tưởng này. Bất cứ người nào chống cộng giống như họ đều được họ chấp nhận, hoan nghênh vì đáp ứng được điều kiện “cần” của tiêu chuẩn cờ vàng”!
Trong bài Ðừng giữ một giấc mơ đã chết đăng trên BBC ngày 16-5, Jonathan London đã viết rằng: “Thế thì tôi vẫn rất ngại ủng hộ (thậm chí làm bạn trên mạng) những ai muốn dùng lá cờ này, vì điều đó (theo tôi được biết, nhiều khi) bao hàm ý muốn trở về một thời đã xa và một chế độ thất bại vì nhiều lý do… Nhai đi nhai lại quá khứ hoặc khua những biểu tượng quá vãng của một chế độ đã chết từ lâu chắc chắn không phải là một con đường hứa hẹn tương lai xán lạn”!
Về Ðinh Nguyên Kha, Nguyễn Phương Uyên, mọi người lương thiện đều mong mỏi họ sẽ nhận thức sâu sắc về lỗi lầm, để nhận được sự khoan dung của pháp luật, từ đó phấn đấu trở thành công dân có ích. Khi còn thiếu bản lĩnh và sự chín chắn, sai lầm có thể xảy ra; nhưng xã hội luôn rộng lượng, sẵn sàng giúp họ về với con đường đúng. Vì thế cổ vũ, khuyến khích họ đi theo cái xấu và có hành vi phạm pháp là việc làm bất lương. Nếu thật sự yêu nước, hãy giúp họ trau dồi ý thức về nghĩa vụ, trách nhiệm đối với Tổ quốc, không được lợi dụng, biến họ thành phương tiện phục vụ tham vọng xấu xa. Những ngày qua trên internet, đã có rất nhiều ý kiến chân thành gửi tới Ðinh Nguyên Kha, Nguyễn Phương Uyên, hy vọng sẽ có ý nghĩa đối với họ: “Chỉ có một cách cuối cùng để cứu mình thôi Uyên ơi. Ðó là, khi phúc thẩm, ra tòa em hãy nói một cách thành thật những gì đã xảy ra với em. Nếu trước tòa, thấy sai em hãy thành thật nhận lỗi, đừng quanh co. Và quan trọng nhất là đừng biến mình thành kẻ bung xung làm vật tế thần cho kẻ khác… Ðừng có mê sảng tin rằng một nhúm người như chúng, đứng ở ngoài, phất cờ ba sọc mà có thể lật nhào một chế độ đã có lịch sử trong gian khó mà vẫn đánh bại nhiều thế lực hùng mạnh nhiều tiền, lắm súng…”, và “Tương lai của các em còn rất dài, hãy là những “chủ nhân tương lai của đất nước” Việt Nam theo đúng nghĩa chứ đừng để mình bị biến thành quân cờ trong tay của các thế lực ngoại bang, của những con người vốn vẫn mang nặng hận thù với Việt Nam để rồi phản bội lại chính quốc gia, dân tộc mình”.
LÊ VÕ HOÀI ÂN
Nguồn: Báo Nhân dân
“Bản thân
tôi nhận thấy việc mình làm đã vi phạm pháp luật Nhà nước Việt Nam,
chống lại Ðảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước CHXHCN Việt Nam; giúp cho
tổ chức phản động chống Ðảng, Nhà nước. Do trong thời gian đó tôi gặp
khó khăn về mặt kinh tế, gia đình có nhiều chuyện xảy ra nên những việc
làm này đều nhằm mục đích lấy lòng tên Thành để hắn cho máy laptop, điện
thoại và hỗ trợ học (tiền, công việc). Sau việc làm này tôi rất ân hận
và thành thật nhận tội đã gây ra. Mong rằng Nhà nước, Ðảng sẽ khoan hồng
tha thứ tạo điều kiện cho tôi với mức án nhẹ nhất để tôi tiếp tục công
việc học hành, trở thành người công dân hữu ích cho đất nước. Tôi mong
sẽ được chuộc lỗi lầm của mình”…
Từ chứng lý cụ thể, Cáo trạng khẳng
định hành vi “của các bị can Ðinh Nguyên Kha, Nguyễn Phương Uyên phạm
vào tội “Tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam”, quy định tại điểm c khoản 1 Ðiều 88 Bộ luật Hình sự. Vậy mà các
thế lực chống phá vẫn cố tình tảng lờ các chứng lý mà Cáo trạng khẳng
định, rồi cố tình gán cho việc làm của hai người này danh nghĩa “thể
hiện lòng yêu nước”! Họ dùng đủ loại ngôn từ tán dương, hòng làm thay
đổi bản chất sự kiện, làm chệch hướng tiếp nhận của công chúng.Phiên tòa sơ thẩm kết thúc, trước những thông tin xuyên tạc… do một số tổ chức, cá nhân tiếp tục đưa ra, có người nhận xét: “Như đã biết trước, hầu hết blogger đều tả tình, tả cảnh ngoài vỉa hè tòa án và cố sống cố chết nhặt nhạnh các tình tiết nhạy cảm có lợi, hòng kêu gọi sự đồng cảm, ủng hộ của công luận. Và lẽ đương nhiên, lờ tịt việc Kha – Uyên đã tự tạo mìn, đã rải truyền đơn kêu gọi lật đổ chế độ này và phục dựng chế độ cờ vàng ba sọc cũ”. Hai vị luật sư từng tham gia tranh tụng tại tòa lại có ý kiến khá lạ tai. Trả lời phỏng vấn của RFI ngày 16-5, một vị kể về tình huống oái oăm: “Trong phiên tòa này, có điều đặc biệt là các em nhận tội (trong một số “hành vi vi phạm” có mức độ), nhưng các luật sư bào chữa đều đề nghị tuyên bố vô tội”! Và dù vẫn còn một số ý kiến cần bàn lại, vị luật sư đã không thể không nói về sự thật: “Các em thừa nhận rằng, khi bị giam giữ rồi, các em có thấy các sai trái (của mình) theo quy định hiện hành của pháp luật nhà nước, còn khi thực hiện thì các em không thấy… Riêng tôi nhận xét là mấy em tuổi trẻ nhiệt huyết, nhưng do non nớt về chính trị, chưa có kinh nghiệm, nên mấy em trở thành nạn nhân của một lực lượng X. Mà lực lượng X này, thì chỉ có cơ quan an ninh điều tra mới giải mã được, mới biết được”. Còn vị luật sư khác, trả lời phỏng vấn của RFA ngày 16-5, lại đưa ra một lý giải rất khác thường: “Tôi có thể nhắc lại thế này: một cờ vàng ba sọc đỏ là cờ của tổ tiên người Việt Nam, các nước phong kiến Việt Nam trước đây, và sau này được Việt Nam Cộng hòa sử dụng lại, chứ không phải biểu tượng của một tổ chức phản động nào cả”!
Về lịch sử các lá cờ, Triều Nguyễn có “Long Tinh kỳ” (1863-1885), sau đó là “Ðại Nam kỳ” (1885-1889). Năm 1890, Thành Thái lên ngôi, lá cờ ba sọc mầu đỏ trên nền vàng mới ra đời, được sử dụng đến năm 1916 – năm hoạt động chống thực dân Pháp của vua Duy Tân thất bại, ông bị Pháp bắt rồi đày ra đảo La Réunion. Năm 1916, Khải Ðịnh lên ngôi đã thay thế “cờ ba que” bằng “cờ Long Tinh”. Ðến Bảo Ðại, tiếp tục sử dụng “cờ Long Tinh”. Năm 1945, khi thành lập chính quyền thân Nhật, Bảo Ðại cho ra đời “cờ quẻ ly” và cờ này chỉ được sử dụng hơn 5 tháng. Năm 1948, thành lập chính phủ bù nhìn thân Pháp, Bảo Ðại lại sử dụng cờ ba sọc mầu đỏ trên nền vàng. Chính quyền Ngô Ðình Diệm, Nguyễn Văn Thiệu tiếp tục sử dụng cờ này. Nhưng chính quyền tay sai cho quân xâm lược đã làm ô uế lá cờ của Vua Thành Thái, vì lẽ đó người dân gọi là “cờ ba que” (thời kỳ 1955 – 1975). Như vậy, đâu phải “tổ tiên của người Việt” sử dụng cờ này như vị luật sư nói xằng mà “cờ ba que” ra đời, gắn liền với Khải Ðịnh và cuộc xâm lược của thực dân Pháp. Còn nếu nói “các nước phong kiến Việt Nam trước đây” sử dụng “cờ vàng”, liệu có thể chứng minh các nước Ðại Cồ Việt, Ðại Việt, Ðại Ngu, Ðại Việt, Việt Nam (thời Gia Long) đã sử dụng cờ này? Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra là sự ra đời, lịch sử của “cờ ba que” có gì đáng để mọi người Việt Nam yêu nước, có liêm sỉ, biết tự trọng có thể tự hào? Câu hỏi được Nguyễn Mạnh Quang – một nhà nghiên cứu là người Mỹ gốc Việt, trả lời cụ thể: “Quốc kỳ là cờ hiệu của một nước phải biểu tượng cho lý tưởng, khát vọng của toàn dân mà những người yêu nước đã chiến đấu để đạt được. Ấy thế mà lá cờ vàng ba sọc đỏ không những đã không có cái đặc tính cao đẹp này, mà lại còn là một biểu tượng cho sự nhục nhã về những hành động tội ác chống lại Tổ quốc và dân tộc của những tên đại Việt gian như Bảo Ðại, Ngô Ðình Diệm, Nguyễn Văn Thiệu và tất cả những người tự nhận là người Việt Quốc gia”.
Từ ngày phải sống cuộc đời lưu vong ở nước ngoài, một số người lại sử dụng “cờ vàng” làm “biểu tượng đấu tranh” – hình thức kỳ quái của phép thắng lợi tinh thần để tự bù đắp nỗi đau thất bại và hy vọng hão huyền. Tại nước Mỹ, trò vè “phất cờ vàng” đã trở nên lố bịch, đến mức có người Mỹ từng ném nó vào thùng rác. Về “cờ vàng”, trên internet, một tác giả đã viết: “Thử tưởng tượng điều gì sẽ xảy ra khi cờ vàng có tinh thần thánh chiến như Al Quaeda, có các chiến binh cờ vàng sẵn sàng mang bom liều chết để gây bất ổn cho kẻ thù? Vĩnh viễn không bao giờ có được, vì cờ vàng rất ích kỷ không bao giờ muốn chết cho kẻ khác sống, lá gan của cộng đồng cờ vàng không đủ lớn để làm những việc như thế, duy chỉ có cái mồm vẫn đủ lớn để nói láo suốt ba mươi tám năm qua… Dấn thân vào con đường chống cộng là sống trong ảo tưởng, nhưng khi đã thích nghi với nó, họ cảm thấy hài lòng và hầu như ai cũng nhiễm thứ bệnh tâm thần hoang tưởng này. Bất cứ người nào chống cộng giống như họ đều được họ chấp nhận, hoan nghênh vì đáp ứng được điều kiện “cần” của tiêu chuẩn cờ vàng”!
Trong bài Ðừng giữ một giấc mơ đã chết đăng trên BBC ngày 16-5, Jonathan London đã viết rằng: “Thế thì tôi vẫn rất ngại ủng hộ (thậm chí làm bạn trên mạng) những ai muốn dùng lá cờ này, vì điều đó (theo tôi được biết, nhiều khi) bao hàm ý muốn trở về một thời đã xa và một chế độ thất bại vì nhiều lý do… Nhai đi nhai lại quá khứ hoặc khua những biểu tượng quá vãng của một chế độ đã chết từ lâu chắc chắn không phải là một con đường hứa hẹn tương lai xán lạn”!
Về Ðinh Nguyên Kha, Nguyễn Phương Uyên, mọi người lương thiện đều mong mỏi họ sẽ nhận thức sâu sắc về lỗi lầm, để nhận được sự khoan dung của pháp luật, từ đó phấn đấu trở thành công dân có ích. Khi còn thiếu bản lĩnh và sự chín chắn, sai lầm có thể xảy ra; nhưng xã hội luôn rộng lượng, sẵn sàng giúp họ về với con đường đúng. Vì thế cổ vũ, khuyến khích họ đi theo cái xấu và có hành vi phạm pháp là việc làm bất lương. Nếu thật sự yêu nước, hãy giúp họ trau dồi ý thức về nghĩa vụ, trách nhiệm đối với Tổ quốc, không được lợi dụng, biến họ thành phương tiện phục vụ tham vọng xấu xa. Những ngày qua trên internet, đã có rất nhiều ý kiến chân thành gửi tới Ðinh Nguyên Kha, Nguyễn Phương Uyên, hy vọng sẽ có ý nghĩa đối với họ: “Chỉ có một cách cuối cùng để cứu mình thôi Uyên ơi. Ðó là, khi phúc thẩm, ra tòa em hãy nói một cách thành thật những gì đã xảy ra với em. Nếu trước tòa, thấy sai em hãy thành thật nhận lỗi, đừng quanh co. Và quan trọng nhất là đừng biến mình thành kẻ bung xung làm vật tế thần cho kẻ khác… Ðừng có mê sảng tin rằng một nhúm người như chúng, đứng ở ngoài, phất cờ ba sọc mà có thể lật nhào một chế độ đã có lịch sử trong gian khó mà vẫn đánh bại nhiều thế lực hùng mạnh nhiều tiền, lắm súng…”, và “Tương lai của các em còn rất dài, hãy là những “chủ nhân tương lai của đất nước” Việt Nam theo đúng nghĩa chứ đừng để mình bị biến thành quân cờ trong tay của các thế lực ngoại bang, của những con người vốn vẫn mang nặng hận thù với Việt Nam để rồi phản bội lại chính quốc gia, dân tộc mình”.
LÊ VÕ HOÀI ÂN
Nguồn: Báo Nhân dân
21.05.2013
SEOUL — Chính phủ Nam Triều Tiên nói họ
sẽ không bao giờ chấp nhận nước thù địch Bắc Triều Tiên là một nhà nước
có vũ khí hạt nhân. Nhưng dường như không có một sự đồng thuận quốc tế
nào để ngăn cản chuyện đó. Từ Seoul, thông tín viên Steve Herman của
đài VOA gởi về bài tường trình sau đây.
Trong phát biểu hôm nay tại Seoul, Bộ trưởng Ngoại giao Nam Triều Tiên Yun Byung-se mô tả những lời đe dọa hung hăng của Bình Nhưỡng là nhiều mặt, thường xuyên, và mạnh bạo hơn so với trước đây.
Ông Yun phát biểu tại diễn đàn do nhật báo JoongAng và Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế có trụ sở Washington tổ chức rằng Bắc Triều Tiên đang áp dụng một mức độ “chiến tranh tâm lý” chưa từng có.
Nhưng ông nói thêm rằng, bất chấp thực tế đó, Tổng thống Park Geun Hye sẽ tiếp tục tiến trình xây dựng lòng tin, mà không nên xem đó như là một sự nhân nhượng hay có dụng ý không xem trọng sự lãnh đạo của chế độ Bắc Triều Tiên.
Ngoại trưởng Yun cũng cảnh báo rằng sự chấp nhận của Nam Triều Tiên có những giới hạn.
Ông Yun nói: "Ðể bảo đảm hòa bình, chúng tôi không bao giờ cho phép một nước Bắc Triều Tiên có vũ khí hạt nhân, và sẽ đoan chắc rằng Bình Nhưỡng sẽ phải trả một giá tương đượng với những hành động khiêu khích của họ."
Phát biểu trước đó tại cùng diễn đàn này, Thượng nghị sĩ Richard Lugar của Hoa Kỳ mô tả mối đe dọa của Bắc Triều Tiên “mang bản chất toàn cầu” chứ không phải là mối đe dọa “chỉ có thể xác định bằng tầm bắn của phi đạn.”
Cựu chủ tịch Ủy ban Ðối ngoại Thượng viện cảnh báo chính sách “kiên nhẫn sách lược” của chính quyền Obama đối với Bình Nhưỡng không thể cứ tiếp tục áp dụng vô hạn định.
Ông Lugar nói: "Nếu cứ tiếp tục áp dụng, kiên nhẫn sách lược chẳng khác nào là một sự biện minh chính sách cho việc né tránh vấn đề và các hậu quả chính trị có thể của một hành động sai lầm. Chính quyền của Tổng thống Obama nên tỉnh táo hơn về những gì có thể đạt được trong ngắn hạn, nhưng phải sẵn sàng xem xét nhiều sách lược hơn, ngay cả những chiến lược có thể kèm theo một vài rủi ro."
Cựu thượng nghị sĩ này gợi ý rằng các nhà lãnh đạo có trách nhiệm phải áp dụng những biện pháp mới để kìm chế những hoạt động bất hợp pháp của các công ty Bắc Triều Tiên mà ông gọi là “phương tiện phổ biến hạt nhân và việc quảng bá công nghệ vũ khí.’
Ông Michael Green, cựu giám đốc cấp cao đặt trách châu Á của Hội đồng An ninh Quốc gia Hoa Kỳ, tỏ ý nghi ngờ là thêm các biện pháp trừng phạt có thể thay đổi một cách cơ bản ý định của lãnh tụ hiện nay của Bắc Triều Tiên là ông Kim Jong Un, bởi lẽ tính chất cơ hữu của chính phủ Bình Nhưỡng, như ông mô tả, là một sự kết hợp giữa học thuyết Stalin và các hoạt động bất hợp pháp.
Ông Green nói: "Nhưng với sự chú trọng vào học thuyết Stalin là nguồn gốc chính của tính chính đáng của ông Kim Jong Un. Chính vì lý do đó mà theo tôi nó có thể sụp đổ bất cứ lúc nào. Ðiều đó khiến cho tình hình về lâu về dài rất nguy hiểm."
Ông Victor Cha, một đồng sự của ông Green tại Viện Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế, và cũng là một cựu giám đốc phụ trách châu Á của Hội đồng An ninh Quốc gia, nói rằng cần phải có những chuẩn bị cho tình hình bất ổn ở Bắc Triều Tiên. Ông Cha không đồng ý với quan điểm cho rằng những người đưa ra quyết định của Bình Nhưỡng “tự giam mình vào một góc tường và không thể thoát ra được.”
Ông Cha nói: "Kịch bản lý tưởng nhất là họ tiếp tục đập phá trong cái lồng, nhưng sẽ không làm gì thêm để giết hại hay gây thương tổn cho người dân. Tôi không tin chắc là họ sẽ chịu ở trong cái góc tường đó mãi mãi, và chỉ đơn thuần la lớn mà không gây phương hại gì, hay không làm bất cứ hành động khiêu khích nào."
Một cựu giới chức khác của Hoa Kỳ tại diễn đàn này nói rằng cần phải để cho Bình Nhưỡng đứng trước một sự chọn lựa rõ ràng. Ông Richard Armitage, từng giữ chức thứ trưởng ngoại giao Hoa Kỳ từ năm 2001 đến năm 2005, đề nghị nên nói với Bắc Triều Tiên rằng họ phải chọn giữa vũ khí giết người hàng loạt hay thay đổi chế độ.
Người ta cho rằng Bắc Triều Tiên có một kho vũ khí hạt nhân nhỏ và nước này đang phát triển phi đạn đạn đạo có thể mang theo bom phóng đến những địa điểm ở cách xa.
Mới đây Bình Nhưỡng đe dọa tấn công hạt nhân Hoa Kỳ, một đe dọa mà hầu hết các nhà phân tích không coi là khả thi.
Lập luận ngày càng hung hăng được đưa ra vào lúc Bắc Triều Tiên thực hiện một cuộc thử nghiệm hạt nhân dưới lòng đất mới đây nhất và các cuộc phóng thử phi đạn tầm xa, những hoạt động bị Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc cấm.
Từ hôm thứ Bảy, Bắc Triều Tiên đã phóng 6 phi đạn tầm ngắn vào vùng biển phía đông của họ. Cả Seoul lẫn Washington đều nói rằng những vụ phóng phi đạn mới đây hình như không vi phạm các trách nhiệm quốc tế của Bình Nhưỡng.
giới Thứ Năm, 23/05/2013 - 10:29
Trong phát biểu hôm nay tại Seoul, Bộ trưởng Ngoại giao Nam Triều Tiên Yun Byung-se mô tả những lời đe dọa hung hăng của Bình Nhưỡng là nhiều mặt, thường xuyên, và mạnh bạo hơn so với trước đây.
Ông Yun phát biểu tại diễn đàn do nhật báo JoongAng và Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế có trụ sở Washington tổ chức rằng Bắc Triều Tiên đang áp dụng một mức độ “chiến tranh tâm lý” chưa từng có.
Nhưng ông nói thêm rằng, bất chấp thực tế đó, Tổng thống Park Geun Hye sẽ tiếp tục tiến trình xây dựng lòng tin, mà không nên xem đó như là một sự nhân nhượng hay có dụng ý không xem trọng sự lãnh đạo của chế độ Bắc Triều Tiên.
Ngoại trưởng Yun cũng cảnh báo rằng sự chấp nhận của Nam Triều Tiên có những giới hạn.
Ông Yun nói: "Ðể bảo đảm hòa bình, chúng tôi không bao giờ cho phép một nước Bắc Triều Tiên có vũ khí hạt nhân, và sẽ đoan chắc rằng Bình Nhưỡng sẽ phải trả một giá tương đượng với những hành động khiêu khích của họ."
Phát biểu trước đó tại cùng diễn đàn này, Thượng nghị sĩ Richard Lugar của Hoa Kỳ mô tả mối đe dọa của Bắc Triều Tiên “mang bản chất toàn cầu” chứ không phải là mối đe dọa “chỉ có thể xác định bằng tầm bắn của phi đạn.”
Cựu chủ tịch Ủy ban Ðối ngoại Thượng viện cảnh báo chính sách “kiên nhẫn sách lược” của chính quyền Obama đối với Bình Nhưỡng không thể cứ tiếp tục áp dụng vô hạn định.
Ông Lugar nói: "Nếu cứ tiếp tục áp dụng, kiên nhẫn sách lược chẳng khác nào là một sự biện minh chính sách cho việc né tránh vấn đề và các hậu quả chính trị có thể của một hành động sai lầm. Chính quyền của Tổng thống Obama nên tỉnh táo hơn về những gì có thể đạt được trong ngắn hạn, nhưng phải sẵn sàng xem xét nhiều sách lược hơn, ngay cả những chiến lược có thể kèm theo một vài rủi ro."
Cựu thượng nghị sĩ này gợi ý rằng các nhà lãnh đạo có trách nhiệm phải áp dụng những biện pháp mới để kìm chế những hoạt động bất hợp pháp của các công ty Bắc Triều Tiên mà ông gọi là “phương tiện phổ biến hạt nhân và việc quảng bá công nghệ vũ khí.’
Ông Michael Green, cựu giám đốc cấp cao đặt trách châu Á của Hội đồng An ninh Quốc gia Hoa Kỳ, tỏ ý nghi ngờ là thêm các biện pháp trừng phạt có thể thay đổi một cách cơ bản ý định của lãnh tụ hiện nay của Bắc Triều Tiên là ông Kim Jong Un, bởi lẽ tính chất cơ hữu của chính phủ Bình Nhưỡng, như ông mô tả, là một sự kết hợp giữa học thuyết Stalin và các hoạt động bất hợp pháp.
Ông Green nói: "Nhưng với sự chú trọng vào học thuyết Stalin là nguồn gốc chính của tính chính đáng của ông Kim Jong Un. Chính vì lý do đó mà theo tôi nó có thể sụp đổ bất cứ lúc nào. Ðiều đó khiến cho tình hình về lâu về dài rất nguy hiểm."
Ông Victor Cha, một đồng sự của ông Green tại Viện Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế, và cũng là một cựu giám đốc phụ trách châu Á của Hội đồng An ninh Quốc gia, nói rằng cần phải có những chuẩn bị cho tình hình bất ổn ở Bắc Triều Tiên. Ông Cha không đồng ý với quan điểm cho rằng những người đưa ra quyết định của Bình Nhưỡng “tự giam mình vào một góc tường và không thể thoát ra được.”
Ông Cha nói: "Kịch bản lý tưởng nhất là họ tiếp tục đập phá trong cái lồng, nhưng sẽ không làm gì thêm để giết hại hay gây thương tổn cho người dân. Tôi không tin chắc là họ sẽ chịu ở trong cái góc tường đó mãi mãi, và chỉ đơn thuần la lớn mà không gây phương hại gì, hay không làm bất cứ hành động khiêu khích nào."
Một cựu giới chức khác của Hoa Kỳ tại diễn đàn này nói rằng cần phải để cho Bình Nhưỡng đứng trước một sự chọn lựa rõ ràng. Ông Richard Armitage, từng giữ chức thứ trưởng ngoại giao Hoa Kỳ từ năm 2001 đến năm 2005, đề nghị nên nói với Bắc Triều Tiên rằng họ phải chọn giữa vũ khí giết người hàng loạt hay thay đổi chế độ.
Người ta cho rằng Bắc Triều Tiên có một kho vũ khí hạt nhân nhỏ và nước này đang phát triển phi đạn đạn đạo có thể mang theo bom phóng đến những địa điểm ở cách xa.
Mới đây Bình Nhưỡng đe dọa tấn công hạt nhân Hoa Kỳ, một đe dọa mà hầu hết các nhà phân tích không coi là khả thi.
Lập luận ngày càng hung hăng được đưa ra vào lúc Bắc Triều Tiên thực hiện một cuộc thử nghiệm hạt nhân dưới lòng đất mới đây nhất và các cuộc phóng thử phi đạn tầm xa, những hoạt động bị Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc cấm.
Từ hôm thứ Bảy, Bắc Triều Tiên đã phóng 6 phi đạn tầm ngắn vào vùng biển phía đông của họ. Cả Seoul lẫn Washington đều nói rằng những vụ phóng phi đạn mới đây hình như không vi phạm các trách nhiệm quốc tế của Bình Nhưỡng.
giới Thứ Năm, 23/05/2013 - 10:29
Tomahawk - "Sứ giả chiến tranh" kinh hoàng của Mỹ
Trong các cuộc chiến gần đây nhằm vào Iraq, Afghanistan hay Libya, trước tiên Mỹ bao giờ cũng phát động tấn công bằng tên lửa hành trình Tomahawk từ các tàu khu trục và tàu ngầm nguyên tử cách xa hàng ngàn km...
Bắn lọt cửa sổ từ khoảng cách cả ngàn cây số
Không phải ngẫu nhiên mà tên lửa Tomahawk được mệnh danh là 'sứ giả chiến tranh' vì thứ vũ khí chính xác này luôn giữ vai trò mở màn khi Mỹ muốn tuyên chiến với một quốc gia hoặc phát động tấn công nhằm thay đổi chế độ ở một quốc gia nào đó.
Các chuyên gia quân sự đánh giá tên lửa Tomahaw là thứ vũ khí cách mạng tạo ra bước ngoặt thay đổi quy luật của chiến tranh hiện đại. Nếu trong các cuộc chiến tranh ở Triều Tiên và Việt Nam, không quân và bộ binh Mỹ từng phải chịu những tổn thất nặng nề về người và phương tiện thì nay với Tomahawk luật chơi đã thay đổi. Chỉ cần ngồi một nơi an toàn cách xa chiến trường hàng ngàn cây số, nhấn nút phóng tên lửa Tomahawk có thể bắn lọt qua cửa sổ một tòa nhà mục tiêu.
Chính vì vậy, hàng trăm quả Tomahawk luôn khai hỏa trận chiến trước tiên, tiêu diệt hoặc làm tê liệt các mục tiêu quan trọng có giá trị cao của đối phương. Sau khi kẻ địch đã gần như bị đánh quỵ, không còn khả năng chống trả hoặc nếu có cũng vô cùng yếu ớt thì các lực lượng khác của Mỹ và đồng minh mới vào cuộc, giải quyết chiến trường một cách dễ dàng.
Phóng tên lửa Tomahawk từ dưới tàu ngầm.
'Chấp' mọi hệ thống phòng không
Tomahawk là tên lửa hành trình tầm xa, đa nhiệm, có thể phóng từ các phương tiện mang khác nhau trên không, trên biển, trên đất liền và dưới đại dương. Nhà sản xuất: Công ty Raytheon Missile Systems; Động lực: Sử dụng động cơ turbofan (động cơ phản lực cánh quạt đẩy) Williams International F107-WR-402 và động cơ tăng tốc phản lực nhiên liệu rắn; Kích thước: dài 18 feet 3 inches (5.56 m); với động cơ tăng tốc : 20 feet 6 inches (6.25 m). Đường kính: 20.4 inches (51.81 cm). Sải cánh: 8 feet 9 inches (2.67 m); Khối lượng: 2,650 pounds (1192.5 kg); 3,200 pounds (1440 kg) với động cơ phản lực tăng tốc;Tốc độ bay: Cận âm 880 km/h;
Tầm bắn của Tomhawk từ 1.300-2.500km tùy biến thể, có thể nhắm trúng các mục tiêu cố định hoặc bán cố định với bán kính lệch mục tiêu (CEP) chỉ 3-5m. Tên lửa được trang bị đầu đạn thuốc nổ nặng 450kg đủ sức công phá mọi công sự phòng ngự kiên cố nhất (hoặc có thể lắp đầu đạn hạt nhân khi cần). Tomahawk có thể tấn công mục tiêu theo kiểu bổ nhào từ trên cao xuống, tấn công từ bên hông hoặc nổ từ trên cao tạo xung lực phá hủy các mục tiêu trên mặt đất với bán kính rất lớn.
Robert Aldridge - Kỹ sư cao cấp General Dynamics - mô tả sản phẩm của
mình trên tạp chí "The Nation" bài viết "Lầu Năm Góc trên đường chiến
tranh", từ ngày 27.3.1982: “Phương án chiến lược của tên lửa được tính
sao cho, với vận tốc 0,7M tên lửa bay được một quãng đường xa nhất trên
độ cao 20000 ft (6096m). Trong giai đoạn này tên lửa tiết kiệm được
nhiều nhiên liệu nhất và bay được khoảng cách xa nhất. Hệ thống dẫn
đường quán tính điều khiển tên lửa ở chế độ bay autopilot, liên tục được
điều chỉnh bởi hệ thống TERCOM. TERCOM có thể điều chỉnh tên lửa bay
theo quỹ đạo đặt trước với độ chính xác rất cao, cùng với hệ thống quang
điện tử DSMAC ở giai đoạn cuối của đường bay, cho phép tên lửa đánh
trúng mục tiêu với sai lệch rất nhỏ.
Khi tên lửa tiếp cận không gian phòng ngự của đối phương, tên lửa sẽ hạ xuống độ cao rất thấp, từ 30 m đến 130 m, với khả năng tàng hinh (công nghệ stealth), tên lửa có khả năng vượt qua mọi hệ thống phòng không hiện đại nhất. Khi khoảng cách đến mục tiêu còn khoảng 50 hải lý (80,5 km) tên lửa sẽ hạ độ cao xuống còn 15 m so với địa hình và tăng tốc độ lên đến 1,2 M để tấn công mục tiêu, các phương thức tấn công mục tiêu theo sự lựa chọn của yêu cầu nhiệm vụ, tính chất mục tiêu và khả năng bảo vệ.
Do đặc điểm tên lửa được chế tạo trong thời kỳ chiến tranh lạnh, đối tượng tác chiến chính là Lực lượng quân đội Xô Viết, do đó, tên lửa có thể mang được đầu đạn hạt nhân. Sau này, tên lửa Tomahawk đã có nhiều biến thể đáp ứng các yêu cầu nhiệm vụ của chiến tranh và xung đột khu vực. Tên lửa Tomahawk được sử dụng trên nhiều phương tiện mang khác nhau, và có thể tấn công nhiều mục tiêu khác nhau trên biển, trên đất liền. Chẳng hạn, tàu ngầm hạt nhân chiến lược Ohio chuyển đổi mang tới 154 quả tên lửa Tomahawk, đủ để bất kỳ quốc gia nào muốn thách thức Mỹ phải rùng mình khi chiến hạm này lại gần.
Không phải ngẫu nhiên mà tên lửa Tomahawk được mệnh danh là 'sứ giả chiến tranh' vì thứ vũ khí chính xác này luôn giữ vai trò mở màn khi Mỹ muốn tuyên chiến với một quốc gia hoặc phát động tấn công nhằm thay đổi chế độ ở một quốc gia nào đó.
Các chuyên gia quân sự đánh giá tên lửa Tomahaw là thứ vũ khí cách mạng tạo ra bước ngoặt thay đổi quy luật của chiến tranh hiện đại. Nếu trong các cuộc chiến tranh ở Triều Tiên và Việt Nam, không quân và bộ binh Mỹ từng phải chịu những tổn thất nặng nề về người và phương tiện thì nay với Tomahawk luật chơi đã thay đổi. Chỉ cần ngồi một nơi an toàn cách xa chiến trường hàng ngàn cây số, nhấn nút phóng tên lửa Tomahawk có thể bắn lọt qua cửa sổ một tòa nhà mục tiêu.
Chính vì vậy, hàng trăm quả Tomahawk luôn khai hỏa trận chiến trước tiên, tiêu diệt hoặc làm tê liệt các mục tiêu quan trọng có giá trị cao của đối phương. Sau khi kẻ địch đã gần như bị đánh quỵ, không còn khả năng chống trả hoặc nếu có cũng vô cùng yếu ớt thì các lực lượng khác của Mỹ và đồng minh mới vào cuộc, giải quyết chiến trường một cách dễ dàng.
Phóng tên lửa Tomahawk từ dưới tàu ngầm.
Tomahawk là tên lửa hành trình tầm xa, đa nhiệm, có thể phóng từ các phương tiện mang khác nhau trên không, trên biển, trên đất liền và dưới đại dương. Nhà sản xuất: Công ty Raytheon Missile Systems; Động lực: Sử dụng động cơ turbofan (động cơ phản lực cánh quạt đẩy) Williams International F107-WR-402 và động cơ tăng tốc phản lực nhiên liệu rắn; Kích thước: dài 18 feet 3 inches (5.56 m); với động cơ tăng tốc : 20 feet 6 inches (6.25 m). Đường kính: 20.4 inches (51.81 cm). Sải cánh: 8 feet 9 inches (2.67 m); Khối lượng: 2,650 pounds (1192.5 kg); 3,200 pounds (1440 kg) với động cơ phản lực tăng tốc;Tốc độ bay: Cận âm 880 km/h;
Tầm bắn của Tomhawk từ 1.300-2.500km tùy biến thể, có thể nhắm trúng các mục tiêu cố định hoặc bán cố định với bán kính lệch mục tiêu (CEP) chỉ 3-5m. Tên lửa được trang bị đầu đạn thuốc nổ nặng 450kg đủ sức công phá mọi công sự phòng ngự kiên cố nhất (hoặc có thể lắp đầu đạn hạt nhân khi cần). Tomahawk có thể tấn công mục tiêu theo kiểu bổ nhào từ trên cao xuống, tấn công từ bên hông hoặc nổ từ trên cao tạo xung lực phá hủy các mục tiêu trên mặt đất với bán kính rất lớn.
Khi tên lửa tiếp cận không gian phòng ngự của đối phương, tên lửa sẽ hạ xuống độ cao rất thấp, từ 30 m đến 130 m, với khả năng tàng hinh (công nghệ stealth), tên lửa có khả năng vượt qua mọi hệ thống phòng không hiện đại nhất. Khi khoảng cách đến mục tiêu còn khoảng 50 hải lý (80,5 km) tên lửa sẽ hạ độ cao xuống còn 15 m so với địa hình và tăng tốc độ lên đến 1,2 M để tấn công mục tiêu, các phương thức tấn công mục tiêu theo sự lựa chọn của yêu cầu nhiệm vụ, tính chất mục tiêu và khả năng bảo vệ.
Do đặc điểm tên lửa được chế tạo trong thời kỳ chiến tranh lạnh, đối tượng tác chiến chính là Lực lượng quân đội Xô Viết, do đó, tên lửa có thể mang được đầu đạn hạt nhân. Sau này, tên lửa Tomahawk đã có nhiều biến thể đáp ứng các yêu cầu nhiệm vụ của chiến tranh và xung đột khu vực. Tên lửa Tomahawk được sử dụng trên nhiều phương tiện mang khác nhau, và có thể tấn công nhiều mục tiêu khác nhau trên biển, trên đất liền. Chẳng hạn, tàu ngầm hạt nhân chiến lược Ohio chuyển đổi mang tới 154 quả tên lửa Tomahawk, đủ để bất kỳ quốc gia nào muốn thách thức Mỹ phải rùng mình khi chiến hạm này lại gần.
Theo Trịnh Thái Bằng
Tiền phong
No comments:
Post a Comment