Nhà văn Nguyẽn Đình Chính và nhà văn Nhật Tuấn
Hôm
qua, ngày 10 tháng 5 năm 2013 “Thằng Mõ 1” của nhạc sĩ đau đời Ngọc Đại và nhà văn Nguyễn Đình
Chính với với tập thơ lừng danh “chẹc chẹc”, chính thức bị Bộ Văn- Thể – Du cho “lên thớt” với lý do dung
tục, nói xấu chế độ và phản động mà Cục Nghệ thuật Biểu diễn của Bộ Văn – Thể – Du kết luận:
“Bản
ghi âm Thằng mõ 1 – Cái nường 8x có nội dung đi ngược lại với chủ trương, chính
sách pháp luật của Đảng và Nhà nước, nói xấu chế độ. Ngôn từ sử dụng trong các
bài hát rất dung tục, không phù hợp với truyền thống văn hóa, thuần phong mỹ
tục của dân tộc… Căn cứ vào nội dung CD, Cục Nghệ thuật Biểu diễn nhận thấy đây
là bản ghi âm có nội dung phản động, đồi trụy”
Và
yêu cầu cấp dưới phải tịch thu, tiêu hủy.
Sau
khi đọc kết luận này, tôi lùng sục tìm mua băng đĩa này, nhưng không được. May
có người bạn có đĩa này cho mượn nghe độ vài tiếng thì ngộ trong băng đĩa này
chẳng có câu nào nói xấu chế độ, vì, nếu chế độ có xấu mà nhà thơ và nhạc sĩ
phản ảnh đúng như nó có như thế thì nó chỉ là sự phản ảnh hiện thực khách quan,
chứ có phải bịa tạc ra đâu, mà bịa tạc ra thế nào được, triết học Mác xít chẳng
đã dạy như thế này ư:
“Người
ta không thể có cái mà xã hội không có.
Người
ta cũng không thể mất cái mà người ta không có”.
Vậy
thì căn cứ vào luận điểm nào của triết học Mác xít để quy tội cho “băng đĩa”
của Ngọc Đại và Nguyễn Đình Chính là nói xấu chế độ?”.
Còn
phản động ư? Theo từ điển triết học thì
“những
hành vi chống lại sự tiến bộ, ngược với quy luật phát triển thì được gọi là
phản động”.
Chẳng
hạn như, cả loài người làm ăn chung trong một cơ chế gọi là cơ chế thị trường,
nhưng có một nhóm người lại không làm ăn theo cơ chế này mà khăng khăng làmg ăn
riêng lẻ trong cơ chế bao cấp thì nhóm người này là nhóm người phản động.
Hoặc,
cả thế giới xác nhận rằng, để có tự do, dân chủ, công bằng hội, mọi người đều
bình đẵng trước pháp luật… thì mô hình nhà nước tam quyền phân lập là mô hình nhà
nước hiệu quả nhất, nhưng có những người phủ nhận điều đó, kiên quyết không tổ
chức xã hội theo mô hình này, thì những người này là những người phản động.
Hoặc
cả thế giới người ta đã vứt triết học Mác – Anghen- Lê Nin về chủ nghĩa xã hội,
chủ nghĩa cộng sản vào sọt rác rồi, nhưng có những người lại cố tình “nhắm mắt
làm ngơ”, vẫn khăng khăng loa lét cho rằng, chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng
sản
vẫn
là hiện thực,
vẫn
là “mùa xuân nhân loại”,
vẫn
là “ tương lai của loài người”
và
“chủ
nghĩa tư bản vẫn đang giãy chết”
thì
những người này là những người phản động.
Hoặc
cụ thể hơn, khi đất nước ta đang ở trong tình trạng
“Nhìn
đâu cũng thấy hư hỏng, sờ đâu cũng thấy tham nhũng, không phải mọt con sâu mà
lầcr một bầy sâu đang phá hoại đất nước”
thì
cái xã hội đó phải thay máu toàn phần, chứ những người cứ leo lẻo bảo phải có
cái nhìn
“biện
chứng khách quan”
để
thông cảm với nạn hư hỏng, tham nhũng, chung sống cùng bầy sâu thì luận điểm
này đích thị là luận điểm phản động”.
Ngược
lại, cũng không hiếm trường hợp anh ta chống chế độ nhưng anh lại là chân lý,
lại là thực lòng yêu tổ quốc, yêu đồng bào. Ngược lại, có những trường hợp mẫn
cán, cúc cung với chế độ nhưng thực chất anh đang mẫn cán, cúc cung chống lại
đất nước, chống lại nhân dân.
Hiện
thực này đã rõ như ban ngày, tôi không cần phải ví dụ ra đây làm mất thì giờ
của các bạn.
Chẳng
hạn như bon Tầu Cộng đang tưng bước lán chiêm Biển Đông của ta mà có người lại
vóc miệng ra nói
“Biển
Đông không có gì mới”
thì
người này dù có nói đúng đường lối thì nhất định người này đã chống lại đất
nước. Hay khi Tàu Cộng giết ngư dân, cướp tầu, phá tầu của dân ta mà có những
người lại ngoắc mồm ra tuyên bố:
“Chưa
bao giờ quan hệ Trung Việt tốt như lúc này”
thì
những người này đang chống lại nhân dân nước mình,
vân
vân và vân vân
*
Trở
lại băng đĩa Ngọc Đại, với nhận thức trên, tai tôi chẳng nghe được có lời lẽ,
âm thanh nào
“nói
xấu chế độ” hay chống lại sự tiến bộ của xã hội.
Chỉ
duy nhất trong băng đĩa có câu:
“Giao
hợp đi đồng bào ơi”
“Phóng
đạn tinh trùng, săn lùng tổ quốc”
và
vài lần xuất hiện hai từ: cứt, đái
.
Có
lẽ căn cứ vào mấy từ – thơ này mà Bộ Văn – Thế – Du kết luận là dung tục chăng?
Có
đúng mấy từ – thơ trên là dung tục?
Mỗi
người đàn ông, đàn bà hay soi xét lại mình trước khi đồng ý hay không đồng ý
vớí kết luận trên của Bộ Văn- Thể – Du.
Riêng
tôi cho rằng, Bộ Văn – Thể – Du gọi mây từ – thơ trên là dung tục cũng là theo
thói quen mà gọi như vậy thôi, chứ đàn ông nếu chim không nhũn, tinh hoàn không
theo thì phóng tinh trùng và giao hợp hay đái ỉa là việc diễn ra ngày ngày và
thằng, con nào cũng khoái. Từ lâu dân tộc minh đã xếp chúng vào
“
Tứ đại khoái: Ăn, Ngủ, Đụ , ỉa”
Chỉ
nói riêng về chuyện đụ, không có sự phóng tinh trùng, không có giao hợp thì loài
người có còn tồn tại cho đến này hôm nay được không? để rồi có trí tuệ được kết
tinh di truyền qua các thế hệ mà nâng dần cái phần người lên không? thải loại
dần cái phần con đi không? Tất nhiên là không rồi. Nhờ có cái phần người được
kết tinh và di truyền qua các thế hệ đó mà con người mới biết cố kết lại với
nhau mà hình thành nên Tổ quốc. Vì vậy, câu thơ:
“Phóng
đạn tinh trùng săn lùng tổ quốc”
là
một câu thơ cực kỳ vĩ đại, nó không chỉ khái quát nhân thế mà còn hàm chứa một
nhận thức khổng lồ được kết tinh, một luận điểm triết học nhân sinh thâm hậu,
xứng đáng là một luận điểm đứng đầu trong các luận điểm về triết học, đặc biệt
là trong triết học
“
biện chứng” và “khách quan”.
Trong
thế giới ngày nay, nhưng điều tra xã hội học, tâm lý học cho thấy một bức tranh
ảm đạm đáng báo động về chuyện đàn ông, đàn bà ngại giao hợp. Đó là mối nguy
hại không chỉ ở trước mắt mà còn là mối nguy hại cho tương lai lâu dài của
giống ngươi trên cả hành tinh nói chung và cho Việt Nam ta nói riêng. Nhà văn
Nguyễn Đình Chính thấy rõ hiện thực này và ông đã ngày đêm dằn vặt, vò xé tâm
can và quyết định bỏ văn ( vì văn không có nhạc điệu) làm thơ và ông đã phải
đau đớn mà cảnh báo, đau đớn mà gào lên lời kêu gọi:
“Giao
hợp đi đồng bào ơi”
Đàn
ông, đàn bà giao hợp càng nhiều, nòi giống sinh sôi càng lắm và chính từ đó mà
nòi giống Việt Nam sẽ còn mãi mãi và tổ quốc Việt Nam cũng được trường tồn mãi
mãi theo.
Một
câu thơ phản ảnh đúng hiện thực như vậy, mang một ý nghĩa triết học cao siêu,
thâm hậu như vạy, nó đúc kết hành động ngày ngày của đàn ông, đàn bà như vậy,
sao có người lại bảo là dung tục.
Này,
ông Cục trưởng Chương ơi, ông có vợ, có con không? năm nay ông bao nhiêu
tuổi, nếu ông là đàn ông mà chim ông không nhũn, tinh hoàn ông không teo, thì
ông đã được giao hợp bao nhiêu lần rồi? phóng tinh trùng mấy trăm lần rồi? Ông
hãy ngồi thiền, nhắm mắt lại mà hồi tưởng lại đi. Ông có nghĩ rằng, mỗi lần ông
giao hợp là mỗi lần ông phải muối mặt làm cái việc dung tục ấy không? Mỗi lần
ông phóng tinh trùng là mồi lần ông muối mặt làm cái việc dung tục ấy không?
Tôi cam đoan rằng, nhất định là ông nói không nghĩ như vậy. Tôi còn có thể
tưởng tượng ra, ( bởi vì tôi cũng là đàn ông như ông) mỗi khi ông nghĩ đến chuyện
giao hợp hay phóng tinh trùng, nhất định trên mặt ông lúc đó phải đỏ hồng lên
mà miệng ông thì nở một nụ cười tươi như hoa nở ban sáng.
Tôi
muốn chia sẻ với ông rằng, văn hóa, văn minh hay truyền thống gì đó coi chuyện
giao hợp và phóng tinh trùng là chuyện dung tục và không dám gọi đúng tên nó,
không dám phổ biến nó, học hành về nó, tôn vinh nó…thì đó là thứ văn hóa của
bọn hủ nho có từ ngày xưa còn “di căn thổ tả” đến ngày nay mà thôi. Cái bọn hủ
nho này cậy mình có chữ rồi coi chữ là hơn hết, quan trọng hơn hết, sạch sẽ hơn
hết… nên mới coi cái từ lồn, từ cặc là tục, cứ như mấy ông hủ nho này không
phải sinh ra từ lồn và cặc. Thật là một lũ hợm mình vô lối, không những phải bổ
vào cái tri thức, cái văn hóa của lũ người này là “tri mà bất tri” mà còn phải
vạch cái bụng xấu xa “vong ân, bội nghĩa” của lũ người này với những tinh chất
kết cấu nên mình, cái công cụ đã bao bọc và sinh ra mình, ấy mà cứ kết án nó là
dung tục, rồi “dằn mặt” đám con cháu không cho nói, không cho hát, ai
nói, ai hát sẽ bị trừng phạt.
Ôi
! Thảm thương cho Ngọc Đại, buồn cho văn hóa, văn minh của dân nước mình, chỉ
vì gọi lồn là lồn, gọi cặc là cặc mà bị vạ sự khốn nạn vào thân.
Cứ
cái đà này, chẳng biết đến bao giờ dân tộc mình mới trưởng thành lên được.
Bà Đầm Xòe.
Nghệ thuật hè phố và giới hạn của sự dung tục
Tuy Hòa (Theo NNVN)
Công chúng
nghệ thuật bỗng dưng xôn xao khi xuất hiện thông tin cơ quan quản lý văn
hóa muốn thu hồi album “Thằng Mõ 1” của nhạc sĩ Ngọc Đại.
Nguyên nhân mà nhiều
người phản ứng gay gắt với “Thằng Mõ 1” không hề đưa ra một luận giải
thẩm mỹ nào, mà đơn giản là “chưa được cấp phép”. Sự nôn nóng của dư
luận đưa lại kết quả ngược, album “Thằng Mõ 1” bỗng dưng được chú ý và
được tìm kiếm khắp nơi. Thêm một lần đời sống văn hóa nước nhà phơi bày
điều trớ trêu: hễ cái gì bị đồn “cấm” lập tức gây sốt trên thị trường!
Thực ra, “Thằng Mõ 1”
cần được xem như một cuộc phiêu lưu mới của Ngọc Đại. Các bài hát trong
album này hầu hết được phổ từ thơ của Nguyễn Đình Chính như “Khuyến mại
tình dục” hoặc “Cái nường 8x”.
Là con trai của nhà
thơ kiêm nhạc sĩ lừng lẫy Nguyễn Đình Thi, nhà văn Nguyễn Đình Chính
thành danh với nhiều cuốn tiểu thuyết đề cập trực diện những mâu thuẫn
và những góc khuất của cuộc đời. Có vẻ chán văn xuôi, Nguyễn Đình Chính
làm thơ theo ngôn ngữ bụi bặm mà quần chúng lao động hay sử dụng, và
chính ông tự gọi là kiểu thơ chẹc chẹc. Thơ Nguyễn Đình Chính từng được
đăng tải trên nhiều trang web văn chương uy tín!
Nguyễn Đình Chính làm
thơ để chơi, và Ngọc Đại phổ nhạc cũng để chơi. Trong một xã hội cởi mở,
bên cạnh dòng nghệ thuật chính thống, luôn tồn tại dòng nghệ thuật hè
phố. Chính sự đa dạng ấy làm nên tính phong phú của công việc sáng tạo.
Nhạc sĩ Ngọc Đại nói
về tác giả những bài thơ mà bản thân phổ nhạc trong album “Thằng Mõ 1”
đang gặp rắc rối: “Nguyễn Đình Chính là người ngang tuổi tôi, đã có đời
sống, có trải nghiệm, những gì ông ấy viết rất thật với đời sống…”.
Số lượng 1.000 đĩa CD
“Thằng Mõ 1” đã bán hết nhờ mối quan hệ quen biết của Ngọc Đại, chứ
không hề có con đường mậu dịch chuyên nghiệp nào. Mặc dù Cục Nghệ thuật
Biểu diễn (Bộ VHTTDL) rất có lý khi cho rằng “phát hành và đưa ra bán
trên thị trường mà chưa được cấp phép, cấp tem là sai phạm so với quy
chế của Nhà nước”, nhưng không dễ đòi hỏi tính chất “chính chủ” cho một
sản phẩm vốn sinh ra từ sự tùy hứng của “khổ chủ”.
Nghệ thuật hè phố tồn
tại hay hủy diệt đều có qui luật của hè phố. Không nên chấp nê và không
nên phán xét bằng ánh mắt đã quen ngắm nghía và xưng tụng “khuôn vàng
thước ngọc”. Nếu nói “Thằng Mõ 1” dung tục thì cần xác định giới hạn
tiếp nhận của những người thưởng thức album này. Bất cứ lời lẽ kết tội
vội vàng nào dành cho “Thằng Mõ 1” sẽ có nguy cơ trở thành hành vi quảng
bá đầy tai hại!
No comments:
Post a Comment