Mỹ có thể tấn công Syria vào ngày mai và trong 3 ngày
(Dân trí) - Các quan chức cấp cao của Mỹ ngày 27/8 cho biết trên kênh NBC rằng, Mỹ có thể tấn công tên lửa Syria trong 3 ngày, có thể bắt đầu vào thứ năm 29/8, và cuộc tấn công này là nhằm gửi tới Tổng thống Assad một “thông điệp” chứ không hoàn toàn lật đổ hay đánh bại đội quân của ông.
Bộ Ngoại giao Mỹ trong
những ngày qua được cho là đã “gióng hồi chuông” trên khắp thế giới về
khả năng dùng phản ứng quân sự trước việc Syria bị tình nghi dùng vũ khí
hóa học chống phe nổi dậy vào ngày 21/8 vừa qua ở gần thủ đô Damascus.
Bộ Ngoại giao Mỹ cho hay, mặc dù cộng đồng tình báo Mỹ sẽ ra đánh giá
chính thức trong tuần này, nhưng “đã rõ như ban ngày” rằng chính phủ của
ông Assad phải chịu trách nhiệm cho vụ tấn công.
Phó tổng thống Mỹ Biden
thậm chí còn đi xa hơn, khi nói thẳng với Liên đoàn châu Mỹ ở Houston
rằng: “Vũ khí hóa học đã được sử dụng”. “Không còn nghi ngờ gì về người
chịu trách nhiệm cho vụ sử dụng vũ khí hóa học tàn ác này ở Syria: chính
quyền Syria”, ông cho hay.
Thư ký báo chí Nhà
Trắng Jay Carney hôm qua tái khẳng định Nhà Trắng sẽ không xem xét lật
đổ ông Assad. “Lựa chọn chúng tôi đang xem xét không phải là thay đổi
chế độ, mà là phản ứng đối với sự vi phạm rõ ràng một tiêu chuẩn quốc
tế, đó là cấm sử dụng vũ khí hóa học”.
Tuy nhiên, Thượng nghị
sỹ John McCain, nhân vật có tiếng nói trong các vấn đề quân sự, đã hối
thúc chính quyền Obama tiến xa hơn, kêu gọi Mỹ và đồng minh cung cấp vũ
khí cho “lực lượng phản kháng trên mặt đất”.
Lên kế hoạch tấn công 3 ngày
Các quan chức cấp cao
Mỹ cho biết với hãng tin NBC rằng kế hoạch của Bộ Quốc phòng Mỹ đã tiến
xa tới mức họ đã ước tính tấn công Syria trong 3 ngày. Sau đó, các nhà
chiến lược có thể đánh giá tình hình và mục tiêu bị trượt sẽ bị tấn công
trong vòng tiếp theo.
Và gần như chắc chắn Mỹ
sẽ tiến hành các vụ tấn công tên lửa từ các tàu khu trục hoặc tàu ngầm
hải quân ở Địa Trung Hải. Trong những ngày gần đây, Mỹ đã di chuyển các
tàu khu trục tới gần Syria, quốc gia nằm ở rìa đông Địa Trung Hải. Tuy
nhiên, đây cũng chỉ là cuộc di chuyển mang tính tượng trưng, bởi tên lửa
Tomahawk của Mỹ chính xác tới nỗi không chỉ có thể bắn trúng mục tiêu
là các tòa nhà mà còn trúng từng cửa sổ. Các tên lửa này có thể bắn
trúng các mục tiêu ở Syria từ xa phía tây Địa Trung Hải.
Giới chức hải quân Mỹ
cũng cho biết 4 tàu khu trục đã xếp hàng để sẵn sàng tấn công. 4 tàu này
gồm USS Barry, USS Mahan, USS Ramage và USS Gravely.
Hôm qua, tàu khu trục
có tên lửa dẫn đường thứ tư USS Stout cũng đã tiến vào Địa Trung Hải,
qua Straights of Gibraltar, mặc dù giới chức trách Mỹ cho biết tàu sẽ
không tham gia tấn công tên lửa. “4 tàu khu trục đang sẵn sàng đã có
thừa đủ tên lửa hành trình” một quan chức cho hay.
Phan Anh
“Những cuộc đối thoại này đã bị các cơ quan tình báo Mỹ nghe được. Đây là lí do chủ yếu vì sao các quan chức Mỹ khẳng định họ chắc chắn các vụ tấn công là do chính quyền của ông Bashar al-Assad thực hiện, và là lí do quân đội Mỹ có thể tấn công trong vòng vài ngày tới”.
Ngoài ra, 2 tàu sân bay mới đóng cũng phải hàng chục năm nữa mới được đưa vào sử dụng. Hơn nữa, sở hữu 3 tàu sân bay thì trong 1 thời điểm cũng chỉ có thể triển khai 1 chiếc, vì nó còn phải định kỳ bảo dưỡng, có đợt kéo dài tới hàng năm. Những hạn chế về khả năng phòng thủ của bản thân tàu sân bay và hệ thống chỉ huy thông tin thống nhất khả năng tấn công - phòng thủ của biên đội tàu sân bay là vấn đề Trung Quốc còn xa mới khắc phục được. Trong 1 thập kỷ nữa, chúng có thể được giải quyết hay không vẫn còn chưa rõ.
Về các loại phương tiện thông thường, hiện lực lượng tự vệ trên không/trên biển/trên đất liền của Nhật có ưu thế vượt trội so với Trung Quốc. Họ có kinh nghiệm huấn luyện thực chiến vài chục năm nay với Mỹ, trong khi Trung Quốc hiện mới bắt đầu triển khai các hoạt động này, kinh nghiệm mới chỉ là con số 0. Ngay cả cường độ và kỹ năng huấn luyện của binh sĩ Trung Quốc cũng không so được với Nhật.
Lực lượng tự vệ Nhật Bản định kỳ tổ chức các cuộc diễn tập hải – không nhất thể theo mô hình hiện đại với quân đội Mỹ đồn trú tại nước mình. Nhật còn có hơn 100 chiếc máy bay tuần tiễu và cảnh báo sớm tầm xa, trở thành những cặp “mắt thần” trong tác chiến trên không, trên biển. Trong chiến tranh hiện đại, Trung Quốc mất hẳn quyền kiểm soát trên không và giám sát trên biển, so với Nhật Bản nên thế chủ động tác chiến luôn ở trong tay Nhật.
Hiện nay, quy mô, tính chất và phương pháp huấn luyện của Trung Quốc vẫn còn theo mô hình mà Nhật đã sử dụng 30 năm trước đây. Các chỉ lệnh “sang trái”, “sang phải”, “nâng độ cao”… vẫn do các chỉ huy từ mặt đất ra lệnh cho phi công thông qua liên lạc vô tuyến điện. Phương pháp huấn luyện kiểu tín hiệu mô phỏng, không thể giúp Trung Quốc giành chiến thắng trước lực lượng Nhật, với phương pháp huấn luyện tự động hóa hiện đại. Một khi bị gây nhiễu, tín hiệu vô tuyến điện sẽ xuất hiện tạp âm, không thể truyền đạt các chỉ lệnh, các máy bay Trung Quốc sẽ tác chiến thế nào?
Do ông Toshio Tamogami nghỉ hưu đã trên 5 năm nên có thể tiết lộ một số nội tình. Lực lượng tự vệ trên không Nhật Bản thông qua các ảnh vệ tinh, điều động các máy bay trinh sát và máy bay thu thập thông tin tình báo, không ngừng giám sát các động tĩnh của quân đội Trung Quốc. Thông qua giám sát điện thoại và các thiết bị vô tuyến, Nhật biết rõ Trung Quốc thường sử dụng phương pháp huấn luyện “cổ điển” như trên.
Trong lực lượng tự vệ trên không Nhật Bản, có một đơn vị tập hợp các huấn luyện viên bay lão luyện có kỹ năng xuất sắc nhất, họ nỗ lực nghiên cứu các phương pháp tấn công của máy bay nước khác, trong quá trình huấn luyện thường đóng vai máy bay địch, để phi công Nhật huấn luyện phương pháp khắc chế. Thường họ chia 1 bên là các phi công kỳ cựu nhiều kinh nghiệm và 1 bên là các phi công trẻ có tính linh hoạt để chiến đấu đối không. Sau mỗi cuộc đấu, các huấn luyện viên lại đưa ra các hướng dẫn cũ thể cho các phi công trẻ.
Đương nhiên là phương pháp tác chiến và các tính năng của máy bay
chiến đấu Trung Quốc là đối tượng được tập trung nghiên cứu và phân tích
kỹ lưỡng nhất. Lực lượng tự vệ trên không của Nhật lấy công nghệ hiện
đại, phương pháp huấn luyện sát thực với cường độ cao làm ưu thế chế áp
hoàn toàn không quân Trung Quốc. Trong thời gian đương nhiệm, ông Toshio
Tamogami cũng đã nhiều lần sang Bắc Kinh, nên đã nắm được thông tin về
thời gian, cường độ và nội dung huấn luyện phi công Trung Quốc còn kém
xa Nhật.
Tương tự, lực lượng tự vệ trên biển và trên lục địa của Nhật cũng thống nhất cao ở điểm này, đặc biệt là khả năng tác chiến chống ngầm của Nhật càng ngày càng cao. Các loại tàu ngầm Trung Quốc có độ ồn rất lớn, thời gian lặn rất ngắn, còn tàu ngầm AIP Nhật Bản có khả năng tác chiến ngầm trong thời gian rất dài và gần như yên lặng tuyệt đối. Kết hợp với các số liệu của máy bay tuần tiễu chống ngầm P-3C Orion, các tàu ngầm có thể theo dõi đối thủ rất lâu mà không bị phát hiện, chờ cớ hội thuận lợi là hạ sát. Có thể nói là tàu ngầm Trung Quốc chưa kịp đến được địa điểm cần đến thì đã bị đánh chìm.
Những hành vi độc hại của một khuynh hướng tư tưởng sai lầm
Thứ ba, 27/08/2013, 07:02 (GMT+7)
Thật ra đối với chúng tôi, ông Lê
Hiếu Đằng chẳng phải là người xa lạ. Năm tháng đi qua nhưng không thể
làm cho tôi quên được cái tên “sinh viên Lê Hiếu Đằng” cùng với một số
sinh viên miền Nam tiêu biểu, đã từng được tôi giới thiệu trên báo chí
của đất nước Xô Viết. Đó là những năm 1955 - 1956, tôi đang làm phóng
viên thường trú của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam tại
Mátxcơva. Còn Lê Hiếu Đằng là một sinh viên giàu nhiệt huyết đã cùng với
các bạn đồng môn rời giảng đường trường đại học và từ giã đô thành để
vào chiến khu Bắc Tây Ninh tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Chỉ
mới cách đây vài ngày khi xem tin trên mạng, thấy có người giới thiệu:
“Ông Lê Hiếu Đằng là một đảng viên cộng sản kỳ cựu”. Trong một thoáng
tôi bỗng giật mình, thật không ngờ thời gian trôi nhanh đến vậy.
Các cơ quan tình báo Mỹ đã nghe lén được những cuộc điện đàm hoảng hốt của một quan chức Bộ quốc phòng Syria với lãnh đạo một đơn vị vũ khí hóa học nước này sau vụ tấn công khi độc tuần trước, báo giới Mỹ đưa tin.
Thông tin được hãng tin AFP đăng tải dẫn nguồn tin của tạp chí Foreign Policy.
Theo đó “thứ Tư tuần trước, trong vài giờ sau cuộc tấn công hóa học kinh hoàng ở phía Đông Damascus, một quan chức tại Bộ quốc phòng Syria đã có những cuộc gọi đầy hốt hoảng với lãnh đạo một đơn vị vũ khí hóa học, yêu cầu câu trả lời về vụ tấn công bằng chất độc thần kinh khiến hơn 1000 người thiệt mạng”, bài báo viết.“Những cuộc đối thoại này đã bị các cơ quan tình báo Mỹ nghe được. Đây là lí do chủ yếu vì sao các quan chức Mỹ khẳng định họ chắc chắn các vụ tấn công là do chính quyền của ông Bashar al-Assad thực hiện, và là lí do quân đội Mỹ có thể tấn công trong vòng vài ngày tới”.
Nhật dễ dàng đánh bại máy bay, tàu ngầm Trung Quốc
Ngày 26/08 vừa qua, tạp chí “Asiaweek”của Hồng Kông, kỳ 1 tháng 9 (bản giới thiệu) đã có bài phỏng vấn ông Toshio Tamogami - cựu tư lệnh lực lượng tự vệ trên không Nhật Bản. Vị thượng tướng nghỉ hưu này cho biết, lực lượng hải, không quân Nhật Bản hơn rất xa so với Trung Quốc.
Đề cập đến vấn đề tàu sân bay Liêu Ninh được đưa vào phục vụ và Trung Quốc còn đang đóng 2 tàu sân bay mới, Tư lệnh không quân Nhật Bản cho biết, nếu như những đồn đoán trên là đúng thì cán cân lực lượng sẽ có sự biến chuyển nhất định. Tuy vậy, Liêu Ninh không thể có khả năng tác chiến, vì nó là sản phẩm từ thời Liên Xô cũ, sự vá víu của Trung Quốc cũng khó mà đảm bảo cho nó hoàn thành tốt công tác huấn luyện chứ đừng nói là có khả năng tác chiến. Hiện nó đột ngột chấm dứt huấn luyện và trở về nhà máy đóng tàu chính là do những vấn đề kỹ thuật cần khắc phục.Ngoài ra, 2 tàu sân bay mới đóng cũng phải hàng chục năm nữa mới được đưa vào sử dụng. Hơn nữa, sở hữu 3 tàu sân bay thì trong 1 thời điểm cũng chỉ có thể triển khai 1 chiếc, vì nó còn phải định kỳ bảo dưỡng, có đợt kéo dài tới hàng năm. Những hạn chế về khả năng phòng thủ của bản thân tàu sân bay và hệ thống chỉ huy thông tin thống nhất khả năng tấn công - phòng thủ của biên đội tàu sân bay là vấn đề Trung Quốc còn xa mới khắc phục được. Trong 1 thập kỷ nữa, chúng có thể được giải quyết hay không vẫn còn chưa rõ.
Về các loại phương tiện thông thường, hiện lực lượng tự vệ trên không/trên biển/trên đất liền của Nhật có ưu thế vượt trội so với Trung Quốc. Họ có kinh nghiệm huấn luyện thực chiến vài chục năm nay với Mỹ, trong khi Trung Quốc hiện mới bắt đầu triển khai các hoạt động này, kinh nghiệm mới chỉ là con số 0. Ngay cả cường độ và kỹ năng huấn luyện của binh sĩ Trung Quốc cũng không so được với Nhật.
Lực lượng tự vệ Nhật Bản định kỳ tổ chức các cuộc diễn tập hải – không nhất thể theo mô hình hiện đại với quân đội Mỹ đồn trú tại nước mình. Nhật còn có hơn 100 chiếc máy bay tuần tiễu và cảnh báo sớm tầm xa, trở thành những cặp “mắt thần” trong tác chiến trên không, trên biển. Trong chiến tranh hiện đại, Trung Quốc mất hẳn quyền kiểm soát trên không và giám sát trên biển, so với Nhật Bản nên thế chủ động tác chiến luôn ở trong tay Nhật.
Hiện nay, quy mô, tính chất và phương pháp huấn luyện của Trung Quốc vẫn còn theo mô hình mà Nhật đã sử dụng 30 năm trước đây. Các chỉ lệnh “sang trái”, “sang phải”, “nâng độ cao”… vẫn do các chỉ huy từ mặt đất ra lệnh cho phi công thông qua liên lạc vô tuyến điện. Phương pháp huấn luyện kiểu tín hiệu mô phỏng, không thể giúp Trung Quốc giành chiến thắng trước lực lượng Nhật, với phương pháp huấn luyện tự động hóa hiện đại. Một khi bị gây nhiễu, tín hiệu vô tuyến điện sẽ xuất hiện tạp âm, không thể truyền đạt các chỉ lệnh, các máy bay Trung Quốc sẽ tác chiến thế nào?
Do ông Toshio Tamogami nghỉ hưu đã trên 5 năm nên có thể tiết lộ một số nội tình. Lực lượng tự vệ trên không Nhật Bản thông qua các ảnh vệ tinh, điều động các máy bay trinh sát và máy bay thu thập thông tin tình báo, không ngừng giám sát các động tĩnh của quân đội Trung Quốc. Thông qua giám sát điện thoại và các thiết bị vô tuyến, Nhật biết rõ Trung Quốc thường sử dụng phương pháp huấn luyện “cổ điển” như trên.
Trong lực lượng tự vệ trên không Nhật Bản, có một đơn vị tập hợp các huấn luyện viên bay lão luyện có kỹ năng xuất sắc nhất, họ nỗ lực nghiên cứu các phương pháp tấn công của máy bay nước khác, trong quá trình huấn luyện thường đóng vai máy bay địch, để phi công Nhật huấn luyện phương pháp khắc chế. Thường họ chia 1 bên là các phi công kỳ cựu nhiều kinh nghiệm và 1 bên là các phi công trẻ có tính linh hoạt để chiến đấu đối không. Sau mỗi cuộc đấu, các huấn luyện viên lại đưa ra các hướng dẫn cũ thể cho các phi công trẻ.
Tương tự, lực lượng tự vệ trên biển và trên lục địa của Nhật cũng thống nhất cao ở điểm này, đặc biệt là khả năng tác chiến chống ngầm của Nhật càng ngày càng cao. Các loại tàu ngầm Trung Quốc có độ ồn rất lớn, thời gian lặn rất ngắn, còn tàu ngầm AIP Nhật Bản có khả năng tác chiến ngầm trong thời gian rất dài và gần như yên lặng tuyệt đối. Kết hợp với các số liệu của máy bay tuần tiễu chống ngầm P-3C Orion, các tàu ngầm có thể theo dõi đối thủ rất lâu mà không bị phát hiện, chờ cớ hội thuận lợi là hạ sát. Có thể nói là tàu ngầm Trung Quốc chưa kịp đến được địa điểm cần đến thì đã bị đánh chìm.
Theo Nguyễn Ngọc
An ninh thủ đô/Asiaweek
***
***
Lê Hiếu Đằng, quy luật thoái đảng và “cơn lên đồng tập thể”
Thay phản biện xã hội và đấu tranh cho công bằng của người nghèo
bằng những giáo điều chính trị, đổi chỗ đứng trong lòng dân lấy vị trí
xếp hạng trên ngực Đảng, nhiều tờ báo Việt Nam không chỉ chịu chung tình
cảnh bị định hướng như Trung Quốc mà còn đang tự sa chân vào chế độ “tự
kiểm duyệt”.
Cân bằng lực lượng
Chỉ ít ngày sau sự kiện nữ sinh áo trắng Phương Uyên được trả tự do ngay tại tòa, danh giá của giới truyền thông xã hội Việt Nam lại một lần nữa được báo đảng tôn vinh nhiệt liệt.
Nhưng còn hơn cả thế, tháng 8/2013 đánh dấu lần đầu tiên mối tương quan lực lượng giữa truyền thông xã hội với các báo Lề đảng giao thoa nhau tại một điểm được xem là tạm cân bằng, khác biệt với thế so le trong sự kiện “Kiến nghị 72” và khác hẳn tư thế lắng tiếng của Lề dân vào những năm trước.
Cũng khởi xướng từ trang mạng Bauxite Vietnam như đã từng với “Kiến nghị 72”, hai bức thư của hai nhân vật cứng rắn trong phong trào Lực lượng ba ở Sài Gòn trước năm 1975 – “Suy nghĩ trong những ngày nằm bịnh” của ông Lê Hiếu Đằng, và ông Hồ Ngọc Nhuận với “Phá xiềng” – đã như quá đủ để lôi kéo một chiến dịch công kích tổng lực của hầu hết các báo đảng danh giá nhất như Nhân Dân, Quân Đội Nhân Dân, Công An Nhân Dân, Đại Đoàn Kết ở Thủ đô, và cả vài tờ báo quốc doanh thiếu sâu sắc chuyên môn về “phản tuyên truyền” như Tuổi Trẻ và Người Lao Động ở TP.HCM.
Không quá khó khăn để mặc định não trạng của những tờ báo đảng có bề dày thành tích nhất trong cuộc chiến “Phòng, chống diễn biến hòa bình”, khá dễ để lý giải về một diễn biến hòa bình mang tính “kiên định đột biến” của báo Tuổi Trẻ sau khi toàn bộ ban biên tập cũ đã được “thay gen” bởi đội ngũ “cánh tay phải của đảng”, còn một thư ký tòa soạn cũ lại được điều đi “học tập”… Nhưng lại quá khó để hình dung về một tờ báo như Người Lao Động khi nơi đây hiện lên những “phán quyết” sắt máu nhất: “Lẽ ra ông Lê Hiếu Ðằng nên hiểu rằng nếu muốn thành lập một đảng chính trị ở Việt Nam thì nhất thiết phải dựa trên những quy định của pháp luật. Còn hành động “ôn hòa, bất bạo động” cũng không chứng minh rằng đó là những hành vi không vi phạm pháp luật, chẳng hạn, điều 88 Bộ Luật Hình sự quy định: “Tội tuyên truyền chống nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam””.
Lòng dân hay ngực Đảng?
Trong tâm tưởng nhiều người dân và cả cán bộ đảng viên, Ngươi Lao Động là một trong những tờ báo có tính phản biện và chiến đấu cao nhất liên quan đến sự kiện lịch sử “người nông dân nổi dậy” Đoàn Văn Vươn ở Hải Phòng. Hoàn toàn xứng đáng với sứ mệnh của mình, tờ báo này đã tung cả một ê kíp phóng viên điều tra vào cuộc, đã làm rõ trách nhiệm của chính quyền huyện Tiên Lãng và của cả Công an Hải Phòng trong cách đã đẩy người nông dân vào tình cảnh mất đất và cùng đường đến mức nào.
Vào đầu năm 2013, khi nổ ra vụ việc hàng trăm người biểu tình trước trụ sở tuần báo Nam Phương Chu Mạt ở Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông của Trung Quốc để phản đối chế độ kiểm duyệt báo chí, Người Lao Động cũng là một trong những tờ báo Việt Nam dụng tâm đưa tin và bình luận sớm nhất.
Số là nhân dịp năm mới, tuần báo Nam Phương Chu Mạt có bài viết “Giấc mơ chính thể lập hiến tại Trung Quốc” để bảo vệ các quyền cơ bản của công dân. Thế nhưng một quan chức của tỉnh Quảng Đông đã kiểm duyệt, rút bỏ bài báo này và thay vào đó là một bài viết hoàn toàn mờ nhạt.
Điều bị coi là dối trá và hèn nhát này đã làm dấy lên một làn sóng phản đối từ một bộ phận các nhà báo trong ban biên tập tuần báo Nam Phương Chu Mạt. Họ ra một tuyên bố lên án hành động can thiệp, kiểm duyệt trên. Bản tuyên bố của các nhà báo thuộc Nam Phương Chu Mạt đã lan truyền nhanh chóng trên internet, bất chấp sự kiểm duyệt.“Chúng tôi muốn tự do báo chí, tôn trọng Hiến pháp và dân chủ” - những người biểu tình đã tụ tập và giương cao biểu ngữ.
Nhưng ngay sau đó, một chi nhánh của Nhân Dân nhật báo là Hoàn Cầu thời báo đã tuyên bố: “Không quan trọng việc người dân có sung sướng hay không (với việc kiểm duyệt), suy nghĩ chung là không thể có loại truyền thông tự do mà họ mơ ước với thực tế chính trị và xã hội hiện nay ở Trung Quốc”.
Trong giai đoạn 2011 - 2012, Tổ chức phóng viên không biên giới đã xếp Trung Quốc đứng hàng thứ 174 trên tổng số 179 quốc gia về quyền tự do báo chí. Còn Việt Nam cũng nhận được vị trí rất “láng giềng” với người bạn có tên “Bốn Tốt” của mình.
Thay phản biện xã hội và đấu tranh cho công bằng của người nghèo bằng những giáo điều chính trị, đổi chỗ đứng trong lòng dân lấy vị trí xếp hạng trên ngực Đảng, nhiều tờ báo Việt Nam không chỉ chịu chung tình cảnh bị định hướng như Trung Quốc mà còn đang tự sa chân vào chế độ “tự kiểm duyệt”.
“Cơn lên đồng tập thể”
Sau sự kiện “Kiến nghị 72” vào quý đầu năm 2013, một lần nữa người dân trong nước và kiều bào người Việt ở nước ngoài được chứng thực cuộc bút chiến giữa hai bờ xa cách.
Hình ảnh xa cách đó cũng phản chiếu một sự chênh lệch thường thấy: “tỷ lệ chọi” là 6/1, tức 6 tờ báo quốc doanh phản chiến chỉ một trang Bauxite.
Chỉ một nhóm trí thức nhỏ bé như Nguyễn Huệ Chi, Phạm Toàn, Nguyễn Thế Hùng của nhóm Bauxite phải chịu sự thách đấu của một lực lượng hùng hậu các nhà báo chìm nổi và những chính khách chưa bao giờ xuất đầu lộ diện.
Hiện tượng “Những con chim ẩn mình chờ chết” cũng lộ ra với một phát hiện xao xuyến của blog Tâm sự y giáo: thông qua những dẫn cứ đủ thuyết phục, blog này chứng minh tác giả xưng danh việt kiều Mỹ Amari TX trên báo Nhân Dân và tác giả Hoàng Văn Lễ trên báo Sài Gòn Giải Phóng - cùng chỉ trích ông Lê Hiếu Đằng - rất có thể chỉ là một người.
Nếu có thể nói thêm về danh xưng, ông Hoàng Văn Lễ chính là nguyên tổng biên tập của Sổ tay xây dựng đảng – một cơ quan phát ngôn “đậm đà bản sắc dân tộc” của Ban tuyên giáo thành ủy TP.HCM.
Xã hội Việt Nam cũng đang chứng kiến cùng lúc hai hiện tượng chuyển mùa thú vị: một hiện thực thuộc về Lê Hiếu Đằng và một hướng đến tâm linh “cơn lên đồng tập thể” – cụm từ mà Lê Hiếu Đằng điềm chỉ chiến dịch “đánh đòn hội chợ” của một số tờ báo đảng và báo quốc doanh, thể hiện qua bức thư ngỏ mới đây của ông đăng trên trang mạng Bauxite Vietnam.
Tuy thế, hàm số ngược lại hiện ra ở nơi tưởng như chênh biệt ghê gớm nhất: giới truyền thông xã hội ở Việt Nam đang có khá đủ lý do để tự hào về quá trình tích lũy của họ, đủ khiến tạo nên một sang chấn thần kinh bất thường cho cả Ban tuyên giáo trung ương lẫn đường lối đối ngoại của Trung ương đảng.
Hiện tượng bất thường cũng liên quan đến một chủ đề “thần kinh” khác: xu hướng thoái đảng đang ngày càng diễn ra trên diện rộng, để cứ với đà này thì có thể xảy ra hiện tượng xã hội học về “thoát đảng” một cách sâu sắc.
Quy luật thoái đảng
Vào tháng 5/2013, một phụ trương của tờ Nhân Dân nhật báo ở Bắc Kinh đã lần đầu tiên đưa ra đề nghị chỉ cần giữ lại 30 triệu đảng viên trong tổng số hơn 80 triệu tấm thẻ đảng hiện thời.
Với mối quan hệ “nhân quả” giữa Trung Quốc và Việt Nam từ nhiều năm qua, giới phân tích xã hội học dĩ nhiên có thể nhận thấy tình trạng bị xem là “đảng viên suy thoái về đạo đức và lối sống” giữa hai quốc gia này là không quá khác biệt, và hệ quả này hoàn toàn có thể dẫn tới giả định ban đầu về một tỷ lệ chỉ 30% hoặc chưa tới con số đó là số đảng viên được xem là “trung thành” đối với chính đảng cầm quyền ở Việt Nam hiện nay.
Thế nhưng cũng không phải tỷ lệ 70% hoặc hơn các đảng viên còn lại đều bị suy thoái đạo đức. Rất nhiều dư luận đã công phẫn lên án chỉ có một bộ phận trong đó, với tuyệt đại đa số là giới quan chức, mới là những kẻ suy thoái đạo đức thực chất. Nhưng ngược lại, những người bị xem là suy thoái về tư tưởng lại là những đảng viên có biểu hiện “lãn công” hoặc “đình công” trong sinh hoạt đảng tại cơ quan và chủ yếu tại các địa phương. Một số chi bộ địa phương đã cho rằng nếu tính đúng thì phải có đến phân nửa số đảng viên “thoái đảng” như thế.
Không khí ở Việt Nam vào thời gian này cũng khiến không ít người là du học sinh ở Liên Xô trước năm 1990 hoài niệm về những biến động trước sự sụp đổ hoàn toàn của Liên bang Xô viết.
Một bài nghiên cứu trên báo Nhân Dân của chính đảng cầm quyền ở Việt Nam đã phải thừa nhận thực trạng: Năm 1991, trong số hàng vạn triệu phú ở Moscow, đại bộ phận nguyên là những cán bộ làm việc trong các cơ quan Đảng, chính quyền. Kết quả điều tra tiến hành trong tháng 6 năm đó cho thấy, trong tầng lớp cán bộ cao cấp Liên Xô có tới 76,7 % số người cho rằng nên đi theo con đường tư bản. Bọn họ không chỉ vơ vét cho đầy túi tham mà còn tiếp tục nắm giữ những cương vị cao, kiểm soát quyền lực của nhà nước… Trước khi Đảng cộng sản Liên Xô sụp đổ không lâu đã có một cuộc điều tra dân ý về chủ đề: “Đảng cộng sản Liên Xô đại diện cho ai?”. Kết quả là, số người cho rằng Đảng cộng sản Liên Xô đại diện cho nhân dân Liên Xô chiếm 7%, đại diện cho công nhân chiếm 4%, đại diện cho toàn thể đảng viên chiếm 11%. Trong khi đó, có tới 85% số người được hỏi cho rằng: Đảng cộng sản Liên Xô đại diện cho quan chức, cán bộ và nhân viên nhà nước.
Còn với hiện tình Việt Nam thì sao?
“Sự phản bội toàn diện”
Nhiều người dân Việt lại luôn đau đáu: chính đảng cầm quyền tại đất nước này đang đại diện cho ai?
Không có câu trả lời công khai nào trên báo chí quốc doanh, và càng không thể có thống kê nào trong các báo cáo tuyên giáo về những tỷ lệ bất mãn và phản ứng của người dân và đảng viên. Thế nhưng những ngày gần đây đã rải rác trên vài ba tờ báo có tính phản biện một gợi mở về những nhóm lợi ích chính trị nào đó đang thao túng chính sách để bảo vệ “quyền lợi giai cấp”.
Người viết bài đã có dịp gặp Lê Hiếu Đằng và thấu cảm người cựu tử tù này không phải là một kẻ cực đoan như những người đòi áp dụng điều luật 88 đối với ông thường mô tả. Ngược lại, ông là người ôn hòa và chỉ mong muốn loại trừ các nhóm lợi ích chính trị và tài phiệt đang lũng đoạn đất nước, tránh cho quốc gia vong thân bởi một cơn can qua máu đổ trong tương lai gần. Lê Hiếu Đằng còn thật lòng lo ngại việc một số thanh niên quá sốt ruột mà có thể sẽ “đốt cháy giai đoạn” và tạo nên xung khắc đối đầu với thể chế, dẫn tới tình trạng bắt bớ và bị đàn áp…
Những ngày qua, trước mọi biểu hiện diễn biến của “cơn lên đồng tập thể”, trong một cảm nhận sâu xa và rõ rệt nhất, Lê Hiếu Đằng vẫn bình thản đón nhận. Ông chỉ có tâm nguyện muốn nói lên sự thật và làm thay đổi sự thật đó. Một đảng mới cần hình thành chỉ nhằm tạo nên đối trọng cho sự thay đổi trong một xã hội sắp cùng quẫn, chứ chẳng phải muốn “lật đổ” ai cả.
Và một điều kỳ diệu là chính cái sự thật bị nhà đấu tranh nhân quyền Lê Hiền Đức ở Hà Nội coi là “sự phản bội toàn diện” lại đang khiến cho Lê Hiếu Đằng khỏe hẳn, như thoát khỏi cơn bạo bệnh đang rắp tâm hành hạ ông…
*Bài viết do TS Phạm Chí Dũng
***
Cân bằng lực lượng
Chỉ ít ngày sau sự kiện nữ sinh áo trắng Phương Uyên được trả tự do ngay tại tòa, danh giá của giới truyền thông xã hội Việt Nam lại một lần nữa được báo đảng tôn vinh nhiệt liệt.
Nhưng còn hơn cả thế, tháng 8/2013 đánh dấu lần đầu tiên mối tương quan lực lượng giữa truyền thông xã hội với các báo Lề đảng giao thoa nhau tại một điểm được xem là tạm cân bằng, khác biệt với thế so le trong sự kiện “Kiến nghị 72” và khác hẳn tư thế lắng tiếng của Lề dân vào những năm trước.
Cũng khởi xướng từ trang mạng Bauxite Vietnam như đã từng với “Kiến nghị 72”, hai bức thư của hai nhân vật cứng rắn trong phong trào Lực lượng ba ở Sài Gòn trước năm 1975 – “Suy nghĩ trong những ngày nằm bịnh” của ông Lê Hiếu Đằng, và ông Hồ Ngọc Nhuận với “Phá xiềng” – đã như quá đủ để lôi kéo một chiến dịch công kích tổng lực của hầu hết các báo đảng danh giá nhất như Nhân Dân, Quân Đội Nhân Dân, Công An Nhân Dân, Đại Đoàn Kết ở Thủ đô, và cả vài tờ báo quốc doanh thiếu sâu sắc chuyên môn về “phản tuyên truyền” như Tuổi Trẻ và Người Lao Động ở TP.HCM.
Không quá khó khăn để mặc định não trạng của những tờ báo đảng có bề dày thành tích nhất trong cuộc chiến “Phòng, chống diễn biến hòa bình”, khá dễ để lý giải về một diễn biến hòa bình mang tính “kiên định đột biến” của báo Tuổi Trẻ sau khi toàn bộ ban biên tập cũ đã được “thay gen” bởi đội ngũ “cánh tay phải của đảng”, còn một thư ký tòa soạn cũ lại được điều đi “học tập”… Nhưng lại quá khó để hình dung về một tờ báo như Người Lao Động khi nơi đây hiện lên những “phán quyết” sắt máu nhất: “Lẽ ra ông Lê Hiếu Ðằng nên hiểu rằng nếu muốn thành lập một đảng chính trị ở Việt Nam thì nhất thiết phải dựa trên những quy định của pháp luật. Còn hành động “ôn hòa, bất bạo động” cũng không chứng minh rằng đó là những hành vi không vi phạm pháp luật, chẳng hạn, điều 88 Bộ Luật Hình sự quy định: “Tội tuyên truyền chống nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam””.
Lòng dân hay ngực Đảng?
Trong tâm tưởng nhiều người dân và cả cán bộ đảng viên, Ngươi Lao Động là một trong những tờ báo có tính phản biện và chiến đấu cao nhất liên quan đến sự kiện lịch sử “người nông dân nổi dậy” Đoàn Văn Vươn ở Hải Phòng. Hoàn toàn xứng đáng với sứ mệnh của mình, tờ báo này đã tung cả một ê kíp phóng viên điều tra vào cuộc, đã làm rõ trách nhiệm của chính quyền huyện Tiên Lãng và của cả Công an Hải Phòng trong cách đã đẩy người nông dân vào tình cảnh mất đất và cùng đường đến mức nào.
Vào đầu năm 2013, khi nổ ra vụ việc hàng trăm người biểu tình trước trụ sở tuần báo Nam Phương Chu Mạt ở Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông của Trung Quốc để phản đối chế độ kiểm duyệt báo chí, Người Lao Động cũng là một trong những tờ báo Việt Nam dụng tâm đưa tin và bình luận sớm nhất.
Số là nhân dịp năm mới, tuần báo Nam Phương Chu Mạt có bài viết “Giấc mơ chính thể lập hiến tại Trung Quốc” để bảo vệ các quyền cơ bản của công dân. Thế nhưng một quan chức của tỉnh Quảng Đông đã kiểm duyệt, rút bỏ bài báo này và thay vào đó là một bài viết hoàn toàn mờ nhạt.
Điều bị coi là dối trá và hèn nhát này đã làm dấy lên một làn sóng phản đối từ một bộ phận các nhà báo trong ban biên tập tuần báo Nam Phương Chu Mạt. Họ ra một tuyên bố lên án hành động can thiệp, kiểm duyệt trên. Bản tuyên bố của các nhà báo thuộc Nam Phương Chu Mạt đã lan truyền nhanh chóng trên internet, bất chấp sự kiểm duyệt.“Chúng tôi muốn tự do báo chí, tôn trọng Hiến pháp và dân chủ” - những người biểu tình đã tụ tập và giương cao biểu ngữ.
Nhưng ngay sau đó, một chi nhánh của Nhân Dân nhật báo là Hoàn Cầu thời báo đã tuyên bố: “Không quan trọng việc người dân có sung sướng hay không (với việc kiểm duyệt), suy nghĩ chung là không thể có loại truyền thông tự do mà họ mơ ước với thực tế chính trị và xã hội hiện nay ở Trung Quốc”.
Trong giai đoạn 2011 - 2012, Tổ chức phóng viên không biên giới đã xếp Trung Quốc đứng hàng thứ 174 trên tổng số 179 quốc gia về quyền tự do báo chí. Còn Việt Nam cũng nhận được vị trí rất “láng giềng” với người bạn có tên “Bốn Tốt” của mình.
Thay phản biện xã hội và đấu tranh cho công bằng của người nghèo bằng những giáo điều chính trị, đổi chỗ đứng trong lòng dân lấy vị trí xếp hạng trên ngực Đảng, nhiều tờ báo Việt Nam không chỉ chịu chung tình cảnh bị định hướng như Trung Quốc mà còn đang tự sa chân vào chế độ “tự kiểm duyệt”.
“Cơn lên đồng tập thể”
Sau sự kiện “Kiến nghị 72” vào quý đầu năm 2013, một lần nữa người dân trong nước và kiều bào người Việt ở nước ngoài được chứng thực cuộc bút chiến giữa hai bờ xa cách.
Hình ảnh xa cách đó cũng phản chiếu một sự chênh lệch thường thấy: “tỷ lệ chọi” là 6/1, tức 6 tờ báo quốc doanh phản chiến chỉ một trang Bauxite.
Chỉ một nhóm trí thức nhỏ bé như Nguyễn Huệ Chi, Phạm Toàn, Nguyễn Thế Hùng của nhóm Bauxite phải chịu sự thách đấu của một lực lượng hùng hậu các nhà báo chìm nổi và những chính khách chưa bao giờ xuất đầu lộ diện.
Hiện tượng “Những con chim ẩn mình chờ chết” cũng lộ ra với một phát hiện xao xuyến của blog Tâm sự y giáo: thông qua những dẫn cứ đủ thuyết phục, blog này chứng minh tác giả xưng danh việt kiều Mỹ Amari TX trên báo Nhân Dân và tác giả Hoàng Văn Lễ trên báo Sài Gòn Giải Phóng - cùng chỉ trích ông Lê Hiếu Đằng - rất có thể chỉ là một người.
Nếu có thể nói thêm về danh xưng, ông Hoàng Văn Lễ chính là nguyên tổng biên tập của Sổ tay xây dựng đảng – một cơ quan phát ngôn “đậm đà bản sắc dân tộc” của Ban tuyên giáo thành ủy TP.HCM.
Xã hội Việt Nam cũng đang chứng kiến cùng lúc hai hiện tượng chuyển mùa thú vị: một hiện thực thuộc về Lê Hiếu Đằng và một hướng đến tâm linh “cơn lên đồng tập thể” – cụm từ mà Lê Hiếu Đằng điềm chỉ chiến dịch “đánh đòn hội chợ” của một số tờ báo đảng và báo quốc doanh, thể hiện qua bức thư ngỏ mới đây của ông đăng trên trang mạng Bauxite Vietnam.
Tuy thế, hàm số ngược lại hiện ra ở nơi tưởng như chênh biệt ghê gớm nhất: giới truyền thông xã hội ở Việt Nam đang có khá đủ lý do để tự hào về quá trình tích lũy của họ, đủ khiến tạo nên một sang chấn thần kinh bất thường cho cả Ban tuyên giáo trung ương lẫn đường lối đối ngoại của Trung ương đảng.
Hiện tượng bất thường cũng liên quan đến một chủ đề “thần kinh” khác: xu hướng thoái đảng đang ngày càng diễn ra trên diện rộng, để cứ với đà này thì có thể xảy ra hiện tượng xã hội học về “thoát đảng” một cách sâu sắc.
Quy luật thoái đảng
Vào tháng 5/2013, một phụ trương của tờ Nhân Dân nhật báo ở Bắc Kinh đã lần đầu tiên đưa ra đề nghị chỉ cần giữ lại 30 triệu đảng viên trong tổng số hơn 80 triệu tấm thẻ đảng hiện thời.
Với mối quan hệ “nhân quả” giữa Trung Quốc và Việt Nam từ nhiều năm qua, giới phân tích xã hội học dĩ nhiên có thể nhận thấy tình trạng bị xem là “đảng viên suy thoái về đạo đức và lối sống” giữa hai quốc gia này là không quá khác biệt, và hệ quả này hoàn toàn có thể dẫn tới giả định ban đầu về một tỷ lệ chỉ 30% hoặc chưa tới con số đó là số đảng viên được xem là “trung thành” đối với chính đảng cầm quyền ở Việt Nam hiện nay.
Thế nhưng cũng không phải tỷ lệ 70% hoặc hơn các đảng viên còn lại đều bị suy thoái đạo đức. Rất nhiều dư luận đã công phẫn lên án chỉ có một bộ phận trong đó, với tuyệt đại đa số là giới quan chức, mới là những kẻ suy thoái đạo đức thực chất. Nhưng ngược lại, những người bị xem là suy thoái về tư tưởng lại là những đảng viên có biểu hiện “lãn công” hoặc “đình công” trong sinh hoạt đảng tại cơ quan và chủ yếu tại các địa phương. Một số chi bộ địa phương đã cho rằng nếu tính đúng thì phải có đến phân nửa số đảng viên “thoái đảng” như thế.
Không khí ở Việt Nam vào thời gian này cũng khiến không ít người là du học sinh ở Liên Xô trước năm 1990 hoài niệm về những biến động trước sự sụp đổ hoàn toàn của Liên bang Xô viết.
Một bài nghiên cứu trên báo Nhân Dân của chính đảng cầm quyền ở Việt Nam đã phải thừa nhận thực trạng: Năm 1991, trong số hàng vạn triệu phú ở Moscow, đại bộ phận nguyên là những cán bộ làm việc trong các cơ quan Đảng, chính quyền. Kết quả điều tra tiến hành trong tháng 6 năm đó cho thấy, trong tầng lớp cán bộ cao cấp Liên Xô có tới 76,7 % số người cho rằng nên đi theo con đường tư bản. Bọn họ không chỉ vơ vét cho đầy túi tham mà còn tiếp tục nắm giữ những cương vị cao, kiểm soát quyền lực của nhà nước… Trước khi Đảng cộng sản Liên Xô sụp đổ không lâu đã có một cuộc điều tra dân ý về chủ đề: “Đảng cộng sản Liên Xô đại diện cho ai?”. Kết quả là, số người cho rằng Đảng cộng sản Liên Xô đại diện cho nhân dân Liên Xô chiếm 7%, đại diện cho công nhân chiếm 4%, đại diện cho toàn thể đảng viên chiếm 11%. Trong khi đó, có tới 85% số người được hỏi cho rằng: Đảng cộng sản Liên Xô đại diện cho quan chức, cán bộ và nhân viên nhà nước.
Còn với hiện tình Việt Nam thì sao?
“Sự phản bội toàn diện”
Nhiều người dân Việt lại luôn đau đáu: chính đảng cầm quyền tại đất nước này đang đại diện cho ai?
Không có câu trả lời công khai nào trên báo chí quốc doanh, và càng không thể có thống kê nào trong các báo cáo tuyên giáo về những tỷ lệ bất mãn và phản ứng của người dân và đảng viên. Thế nhưng những ngày gần đây đã rải rác trên vài ba tờ báo có tính phản biện một gợi mở về những nhóm lợi ích chính trị nào đó đang thao túng chính sách để bảo vệ “quyền lợi giai cấp”.
Người viết bài đã có dịp gặp Lê Hiếu Đằng và thấu cảm người cựu tử tù này không phải là một kẻ cực đoan như những người đòi áp dụng điều luật 88 đối với ông thường mô tả. Ngược lại, ông là người ôn hòa và chỉ mong muốn loại trừ các nhóm lợi ích chính trị và tài phiệt đang lũng đoạn đất nước, tránh cho quốc gia vong thân bởi một cơn can qua máu đổ trong tương lai gần. Lê Hiếu Đằng còn thật lòng lo ngại việc một số thanh niên quá sốt ruột mà có thể sẽ “đốt cháy giai đoạn” và tạo nên xung khắc đối đầu với thể chế, dẫn tới tình trạng bắt bớ và bị đàn áp…
Những ngày qua, trước mọi biểu hiện diễn biến của “cơn lên đồng tập thể”, trong một cảm nhận sâu xa và rõ rệt nhất, Lê Hiếu Đằng vẫn bình thản đón nhận. Ông chỉ có tâm nguyện muốn nói lên sự thật và làm thay đổi sự thật đó. Một đảng mới cần hình thành chỉ nhằm tạo nên đối trọng cho sự thay đổi trong một xã hội sắp cùng quẫn, chứ chẳng phải muốn “lật đổ” ai cả.
Và một điều kỳ diệu là chính cái sự thật bị nhà đấu tranh nhân quyền Lê Hiền Đức ở Hà Nội coi là “sự phản bội toàn diện” lại đang khiến cho Lê Hiếu Đằng khỏe hẳn, như thoát khỏi cơn bạo bệnh đang rắp tâm hành hạ ông…
*Bài viết do TS Phạm Chí Dũng
***
Những hành vi độc hại của một khuynh hướng tư tưởng sai lầm
Thứ ba, 27/08/2013, 07:02 (GMT+7)
Trong khi đảng viên, cán
bộ, chiến sĩ và đồng bào ở thành phố chúng ta đang hân hoan chuẩn bị đón
chào 68 năm ngày Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước, ngày
Quốc khánh thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và ngày mở đầu cuộc
kháng chiến chống Pháp thần thánh lần thứ 2 của nhân dân Nam bộ; thế mà
đáng phẫn nộ biết bao, ông Lê Hiếu Đằng đã dội lên một thùng nước bẩn về
chính trị giữa những ngày mùa thu cách mạng thiêng liêng. Đó là bài
viết được tung lên mạng với nhan đề “Sự suy nghĩ trong những ngày nằm
bịnh”. Đây hoàn toàn không phải là “bản tuyên ngôn về con đường nhất
thiết phải đi để đưa dân tộc thoát khỏi số phận chàng Sisyphe” như ông
Nguyễn Huệ Chi đã tán tụng một cách mơ hồ trong lời đề dẫn.
Xem nội dung bài viết của ông Lê
Hiếu Đằng, tôi nhận ra ngay đây là con đường bế tắc của sự nhận thức
lệch lạc về chính trị và lý luận. Cách đây hơn 50 năm khi cùng làm việc
với ông Hoàng Minh Chính, Viện trưởng Viện Triết học, tôi đã được tận
mắt chứng kiến toàn bộ cái bi kịch của một thời nông nổi mà ông phải trả
giá quá đắt để chôn vùi tiêu tan sự nghiệp của mình trên nẻo đường lạc
lối về tư tưởng.
Có phải chăng ông Lê Hiếu Đằng
nhiều năm tham gia công tác giảng dạy bộ môn triết học ở Trường Đảng
Nguyễn Văn Cừ, giờ đây đang quay lại đường xưa lối cũ của ông Hoàng Minh
Chính, để tái diễn lại những sai lầm đáng tiếc của ông ta trong cái gọi
là để “bảo lưu tính độc lập, tự chủ” trong việc nhận thức về chính trị
và lý luận?
Qua những lời tự bạch, độc giả
được biết ông Lê Hiếu Đằng có thâm niên 45 năm tuổi Đảng. Thế nhưng, sau
khi đọc bài viết của ông, mọi người chẳng thấy tính tư tưởng, tính
chiến đấu và tính tiên phong trong người đảng viên đâu cả. Cả nhiệt tình
cách mạng và tính đảng trong tư duy triết học của ông cũng đều bị đóng
băng. Bởi, Lê Hiếu Đằng đã thẳng tay công kích và thóa mạ Đảng, đòi
quyết liệt “thanh toán” và “tính sổ” với Đảng, kêu gọi quần chúng dùng
áp lực để tẩy chay và giải tán Đảng, phủ nhận ý thức hệ của Đảng Cộng
sản, đòi đa nguyên, đa đảng và muốn được thành lập lại cái gọi là đảng
xã hội dân chủ mà từ thời Quốc tế thứ II, đã từng bị Ph.Ăngghen và
V.Lênin nặng lời phê phán.
Bốn năm sau ngày miền Nam hoàn
toàn giải phóng, thống nhất đất nước khi được trực tiếp giúp việc cho
đồng chí Bí thư Thành ủy TPHCM Võ Văn Kiệt, tôi biết rõ hơn về ông Đằng.
Là lớp người trong đội ngũ “cán bộ cách mạng mùa thu”, tuy cao tuổi
Đảng hơn ông nhiều, song chúng tôi thành tâm vui mừng trước những thành
tích của ông trong công tác cũng như sự ưu ái của Đảng đã sử dụng và đãi
ngộ ông với tình cảm “chiêu hiền đãi sĩ”. Thế nhưng, ở trên đời này, có
mấy ai học được chữ ngờ.
Điều hoàn toàn bất ngờ đối với
chúng tôi, là việc ông Lê Hiếu Đằng đã quay lưng lại lịch sử, chống báng
Đảng và đã bị trượt chân xuống vực trong sự tha hóa về tư tưởng. Nhằm
gạt gẫm những người nhẹ dạ non gan, ông nhắm mắt viết bừa: “Hiện nay xu
hướng chạy theo chủ nghĩa Mác - Lênin, chủ nghĩa xã hội đã lạc điệu,
không còn phù hợp và đã bị sụp đổ tan tành”. Thật ra, chỉ có giọng lưỡi
của Lê Hiếu Đằng là lạc điệu và cũng chỉ có cái đầu nguội lạnh nhiệt
tình, phai nhạt lý tưởng của ông cùng với những cái đầu của bọn đầu
hàng, phản biến Goócbachốp, Iacốplép, Xêvạcnátze... đã bị sụp đổ mà
thôi. Còn chủ nghĩa xã hội giàu sinh lực đã được đổi mới và trẻ hóa, vẫn
đang đứng vững và tỏa sáng như ngọn hải đăng từ sông Áp Lục xuống tận
vùng đất mũi của bán đảo Cà Mau trù phú, từ cánh đồng Chum nổi tiếng của
xứ “Triệu voi” nối dài tới hòn đảo tự do của đất nước Cuba, tới châu Mỹ
Latinh và vùng biển Caribê mênh mông bát ngát.
Thêm một điều khiến cho tôi hết
sức ngỡ ngàng ở ông Lê Hiếu Đằng là sự tự giải giáp toàn bộ vũ khí tư
tưởng của một chiến binh. Thật không ai trong chúng ta có thể hiểu nổi
được rằng, sau 38 năm miền Nam đã được hoàn toàn giải phóng và đất nước
thống nhất, nay ông không biết nhục dám mở miệng nói rằng: “Thật sự là
miền Nam đã giải phóng miền Bắc trên tất cả các lĩnh vực”. Ô hay, như
vậy là cả quãng đời tươi đẹp của tuổi thanh xuân quyết định bước chân
vào “R” tham gia kháng chiến, trong thực tế ông đã đi theo tiếng kèn gọi
lính của Ngô Đình Diệm, Ngô Đình Nhu, Nguyễn Văn Thiệu... để đi “giải
phóng miền Bắc” hay sao?
Lê Hiếu Đằng còn đi xa hơn nữa
trong việc lừa mị quần chúng khi hạ bút viết rằng: “Trong chế độ này
không có chỗ cho người trung thực mà chỉ dành cho những người nói láo”.
Đừng nên quên rằng, “người nói láo” đã được xếp vào loại biệt hạng, đó
chính là Lê Hiếu Đằng. Ông ta đã nói dối mọi người rằng “Hiện nay nhiều
đảng viên đang muốn ra khỏi Đảng, giấy sinh hoạt Đảng đã bị bỏ vào ngăn
kéo”. Tôi dám quả quyết với bạn đọc rằng, ngay trong tổ chức cơ sở Đảng
nơi ông Lê Hiếu Đằng tham gia sinh hoạt chi bộ, chắc chắn không có
chuyện này. Đây chỉ là sự bịa đặt.
Một điều cực kỳ nguy hiểm là ông
Đằng đã kích động đảng viên ly khai khỏi Đảng để tiến hành thành lập cái
gọi là đảng đối lập và xúi giục quần chúng gây động loạn về chính trị.
Ông ta viết: “Tại sao tình hình đã chín muồi mà chúng ta... không tuyên
bố tập thể ra khỏi Đảng và thành lập một đảng mới, chẳng hạn như Đảng
Dân chủ xã hội... Đây là cách chúng ta phá vỡ một mảng yếu nhất của một
nhà nước độc tài toàn trị hiện nay... Không chần chừ, do dự được nữa...
Không sợ hãi các thế lực tàn bạo, không sợ bắt bớ, tù đày... Giờ hành
động đã đến!”.
Đọc kỹ những dòng này, hẳn độc giả
sẽ thấy rõ được sự phát lộ nguyên dạng chân tướng đích thực của cái gọi
là ông “đảng viên kỳ cựu Lê Hiếu Đằng”.
Giờ đây, lòng tự hào, tự tôn dân
tộc và ý thức giác ngộ về chính trị của ông gần như đã bị xóa sổ, còn
thua cả những người công dân bình thường của đất nước Thái Lan. Thật
vậy, bất cứ một du khách nước ngoài nào tới thăm thành phố Bangkok cũng
đều nghe câu nói thốt ra từ cửa miệng của người dân: “Trên đất nước
chúng tôi có 3 điều cấm kỵ - chống Tổ quốc, chống đạo Phật và chống Nhà
vua. Còn ông Lê Hiếu Đằng thì sao? Ông hung hãn kêu gọi “lập Đảng đối
lập”, “phá vỡ nhà nước”, “thay đổi thể chế”. Công khai kêu gọi bỏ ngày
truyền thống báo chí cách mạng Việt Nam vào ngày 21-6, Lê Hiếu Đằng
ngang nhiên viết rằng: “Năm sau chúng tôi sẽ tổ chức ngày báo chí Việt
Nam vào ngày 15-4 là ngày phát hành số báo đầu tiên của Gia Định báo.
Còn Đảng Cộng sản và các tổ chức của mình cứ lấy ngày 21-6 làm ngày báo
chí cách mạng cũng không sao. Việc ai nấy làm. Thế thôi”. Thật là lố
bịch! Thật là trắng trợn!
Một số người nói với tôi rằng Lê
Hiếu Đằng là kẻ điếc không sợ súng, là người mù ngớ ngẩn đang sờ tay lên
vó ngựa. Không đâu! Con người này không điếc mà cũng chẳng mù. Ông ta
là “con ngựa thành Troa”, là “kẻ đốt đền” trong thời cổ đại, là người
bạn đường của các thế lực chống đối đang rắp tâm tổ chức thực hiện âm
mưu “diễn biến hòa bình”, bạo loạn… thâm độc trên đất nước ta.
TRẦN HỮU PHƯỚC
***
***
Đánh trúng yếu huyệt của Đảng
Gia Minh,
Vào ngày 27 tháng 8, xuất hiện một thư ngỏ của ông Lê Hiếu Đằng gửi
cho tổng biên tập các cơ quan truyền thông Nhà nước vừa có những phê
phán đối với ông.
Gia Minh hỏi chuyện ông này về thư ngỏ mới đó và trước hết ông đưa ra nhận định vì sao phía truyền thông Nhà nước có những phản ứng như thế.
Ông Lê Hiếu Đằng: Có thể nói đầu tiên khi tôi đặt ra những vấn đề đó thì thật ra đó là những vấn đề đi vào yếu huyệt của đảng cộng sản, của chế độ; thành ra quí vị đó phản ứng hơi mạnh. Tôi nghĩ đó là điều tất nhiên thôi. Mà vấn đề đó là vấn đề cốt tử hiện nay bởi vì một xã hội phát triển bình thường phải có những đảng chính trị đối lập để giám sát, chế ước lẫn nhau. Điều đó là xu thế trên thế giới; thế nhưng Việt nam thì chưa quen, thành ra họ phản ứng. Nhưng những bài phản ứng đó không có bài nào có thể phản bác từng điểm của tôi được.
Khi tôi viết thư ngỏ tôi đề nghị các vị phải đăng toàn văn hai bài của tôi lên để xem các vị phản bác những điều đó như thế nào cho người dân người ta biết; chứ nói cách như thế là không chân thật.
Tôi đặt vấn đề như vậy để làm rõ vấn đề hơn.
Gia Minh: Trước đây ở Việt Nam cũng từng có bút chiến như ‘nghệ thuật vị nghệ thuật, nghệ thuật vị nhân sinh’; lần này ông thấy có tính chất một cuộc bút chiến như thế không?
Ông Lê Hiếu Đằng: Nói bút chiến thì hai bên phải công khai trình bày quan điểm của mình và đăng tải trên các báo; nhưng chuyện này ‘mấy ổng’ có sẵn phương tiện trong tay và sử dụng phương tiện đó.
Lần này trên các trang mạng, nhiều người cũng phản bác những bài đó. Báo Tuổi trẻ ngày hôm nay đăng bài của anh Sáu Quang- Nguyễn Chánh Trung thì trên trang mạng Người Lót gạch cũng có bài phản bác lại. Thành ra với mạng Internet hiện nay thì họ không thể nào giấu diếm nói một chiều được… Dư luận xã hội là một sức mạnh hết sức lớn của một xã hội công dân. Do đó tôi không có ngại, nói gì thì nói các tầng lớp nhân dân người ta cũng thông minh, người ta biết ai đúng, ai sai.
Gia Minh: Cũng qua sự việc này, ngoài những bài biết trên truyền thông Nhà nước nói về ông như thế, còn có ý kiến nói là ‘dân chủ cuội’ thì ông nghĩ thế nào?
Ông Lê Hiếu Đằng: Cả phía bên này lẫn phía bên kia đều có những người cực đoan; nếu nói dân chủ cuội thì tôi không làm như vậy vì thật ra đó là những điều cốt tử của thể chế hiện nay. Những người nói là ‘cuội’ tôi không tranh luận làm gì; tình hình thực tiễn sẽ cho thấy. Nếu ‘cuội’ thì nhà nước không tấn công tôi dữ dội như vậy, phải không? Thành ra trong bài viết tôi đặt vấn đề là bây giờ bỏ qua quá khứ, khép lại đi để đừng có thù hận, đoàn kết với nhau đấu tranh cho một nước Việt nam thật sự dân chủ. Đó là lợi ích chung của dân tộc, của đất nước, của người dân. Chứ còn những người còn hận thù, nói này nói kia, tôi cho là thiểu số không phải số đông; nhiều trí thức nước ngoài người ta rất chia sẽ quan điểm của tôi. Nhiều người chia sẽ quan điểm với những trí thức trong nước là xây dựng một xã hội dân chủ trong đó quyền của người dân được tôn trọng.
Gia Minh: Còn đối với những người trẻ bắt đầu bày tỏ chính kiến của họ qua những trang blog, facebook làm thế nào cho họ tin, thư ông?
Ông Lê Hiếu Đằng: Tin hay không tin thì phải làm qua hành động, việc làm của mình thôi. Cái này là một quá trình, tôi chỉ đề xuất ý kiến vậy thôi, còn quá trình làm phải toàn xã hội làm, trong đó có giới trẻ. Bây giờ chính bản thân giới trẻ là lực lượng rất quan trọng để làm việc này. Chứ không thể chờ, không thể ngồi chờ những ông ‘lão làng’ làm thế này thế kia, mà giới trẻ nên chủ động làm. Vừ rồi tôi thấy giới trẻ làm những việc rất hay ví dụ những kiến nghị về nhân quyền, dân quyền đưa đến các tòa đại sứ, và qua cả Thái Lan để đưa Kiến nghị 258 qua tường thuật của Đoan Trang. Tôi thấy việc làm đó rất hay và tôi tin tưởng khi chúng tôi gợi ý, giới trẻ sẽ tiếp lửa và từ những ý tưởng đó họ sẽ biến thành hành động cụ thể và tôi cho đó là xu thế đáng mừng hiện nay và trong tình hình này.
Gia Minh: Qua những vấn đề quanh ông như thế, ông có nhận ra những gì tích cực không thưa ông?
Ông Lê Hiếu Đằng: Thật ra khi tôi viết ra những vấn đề đó tôi không nghĩ những phản ứng của Nhà nước mà như vậy. Trúng yếu điểm của họ nên họ cũng hơi tập trung phê phán. Nhưng điều tôi rất mừng là nhìn chung toàn xã hội ủng hộ quan điểm này, thấy đó là xu thế phát triển của nền chính trị lành mạnh là phải có lực lượng chính trị đối lập để làm vai trò giám sát, để điều tiết chính quyền. Bất cứ chính quyền nào, cộng sản hay không cộng sản mà ‘một mình, một chợ’, không có giám sát của xã hội dân sự cũng sẽ trở thành hư đốn, lộng quyền và lạm quyền thôi.
Như anh biết Việt Nam là một nước sử dụng Internet rất cao, nhiều người nhất là thanh niên sẽ tìm hiểu bài viết của tôi thế nào mà nhà nước nói như thế. Họ sẽ thấy, vì thật ra tôi đặt ra những vấn đề rất đúng đắn.
Gia Minh: Cám ơn ông về những chia sẻ mới nhất của ông.
Gia Minh hỏi chuyện ông này về thư ngỏ mới đó và trước hết ông đưa ra nhận định vì sao phía truyền thông Nhà nước có những phản ứng như thế.
Ông Lê Hiếu Đằng: Có thể nói đầu tiên khi tôi đặt ra những vấn đề đó thì thật ra đó là những vấn đề đi vào yếu huyệt của đảng cộng sản, của chế độ; thành ra quí vị đó phản ứng hơi mạnh. Tôi nghĩ đó là điều tất nhiên thôi. Mà vấn đề đó là vấn đề cốt tử hiện nay bởi vì một xã hội phát triển bình thường phải có những đảng chính trị đối lập để giám sát, chế ước lẫn nhau. Điều đó là xu thế trên thế giới; thế nhưng Việt nam thì chưa quen, thành ra họ phản ứng. Nhưng những bài phản ứng đó không có bài nào có thể phản bác từng điểm của tôi được.
Khi tôi viết thư ngỏ tôi đề nghị các vị phải đăng toàn văn hai bài của tôi lên để xem các vị phản bác những điều đó như thế nào cho người dân người ta biết; chứ nói cách như thế là không chân thật.
Tôi đặt vấn đề như vậy để làm rõ vấn đề hơn.
Gia Minh: Trước đây ở Việt Nam cũng từng có bút chiến như ‘nghệ thuật vị nghệ thuật, nghệ thuật vị nhân sinh’; lần này ông thấy có tính chất một cuộc bút chiến như thế không?
Ông Lê Hiếu Đằng: Nói bút chiến thì hai bên phải công khai trình bày quan điểm của mình và đăng tải trên các báo; nhưng chuyện này ‘mấy ổng’ có sẵn phương tiện trong tay và sử dụng phương tiện đó.
Lần này trên các trang mạng, nhiều người cũng phản bác những bài đó. Báo Tuổi trẻ ngày hôm nay đăng bài của anh Sáu Quang- Nguyễn Chánh Trung thì trên trang mạng Người Lót gạch cũng có bài phản bác lại. Thành ra với mạng Internet hiện nay thì họ không thể nào giấu diếm nói một chiều được… Dư luận xã hội là một sức mạnh hết sức lớn của một xã hội công dân. Do đó tôi không có ngại, nói gì thì nói các tầng lớp nhân dân người ta cũng thông minh, người ta biết ai đúng, ai sai.
Gia Minh: Cũng qua sự việc này, ngoài những bài biết trên truyền thông Nhà nước nói về ông như thế, còn có ý kiến nói là ‘dân chủ cuội’ thì ông nghĩ thế nào?
Ông Lê Hiếu Đằng: Cả phía bên này lẫn phía bên kia đều có những người cực đoan; nếu nói dân chủ cuội thì tôi không làm như vậy vì thật ra đó là những điều cốt tử của thể chế hiện nay. Những người nói là ‘cuội’ tôi không tranh luận làm gì; tình hình thực tiễn sẽ cho thấy. Nếu ‘cuội’ thì nhà nước không tấn công tôi dữ dội như vậy, phải không? Thành ra trong bài viết tôi đặt vấn đề là bây giờ bỏ qua quá khứ, khép lại đi để đừng có thù hận, đoàn kết với nhau đấu tranh cho một nước Việt nam thật sự dân chủ. Đó là lợi ích chung của dân tộc, của đất nước, của người dân. Chứ còn những người còn hận thù, nói này nói kia, tôi cho là thiểu số không phải số đông; nhiều trí thức nước ngoài người ta rất chia sẽ quan điểm của tôi. Nhiều người chia sẽ quan điểm với những trí thức trong nước là xây dựng một xã hội dân chủ trong đó quyền của người dân được tôn trọng.
Gia Minh: Còn đối với những người trẻ bắt đầu bày tỏ chính kiến của họ qua những trang blog, facebook làm thế nào cho họ tin, thư ông?
Ông Lê Hiếu Đằng: Tin hay không tin thì phải làm qua hành động, việc làm của mình thôi. Cái này là một quá trình, tôi chỉ đề xuất ý kiến vậy thôi, còn quá trình làm phải toàn xã hội làm, trong đó có giới trẻ. Bây giờ chính bản thân giới trẻ là lực lượng rất quan trọng để làm việc này. Chứ không thể chờ, không thể ngồi chờ những ông ‘lão làng’ làm thế này thế kia, mà giới trẻ nên chủ động làm. Vừ rồi tôi thấy giới trẻ làm những việc rất hay ví dụ những kiến nghị về nhân quyền, dân quyền đưa đến các tòa đại sứ, và qua cả Thái Lan để đưa Kiến nghị 258 qua tường thuật của Đoan Trang. Tôi thấy việc làm đó rất hay và tôi tin tưởng khi chúng tôi gợi ý, giới trẻ sẽ tiếp lửa và từ những ý tưởng đó họ sẽ biến thành hành động cụ thể và tôi cho đó là xu thế đáng mừng hiện nay và trong tình hình này.
Gia Minh: Qua những vấn đề quanh ông như thế, ông có nhận ra những gì tích cực không thưa ông?
Ông Lê Hiếu Đằng: Thật ra khi tôi viết ra những vấn đề đó tôi không nghĩ những phản ứng của Nhà nước mà như vậy. Trúng yếu điểm của họ nên họ cũng hơi tập trung phê phán. Nhưng điều tôi rất mừng là nhìn chung toàn xã hội ủng hộ quan điểm này, thấy đó là xu thế phát triển của nền chính trị lành mạnh là phải có lực lượng chính trị đối lập để làm vai trò giám sát, để điều tiết chính quyền. Bất cứ chính quyền nào, cộng sản hay không cộng sản mà ‘một mình, một chợ’, không có giám sát của xã hội dân sự cũng sẽ trở thành hư đốn, lộng quyền và lạm quyền thôi.
Như anh biết Việt Nam là một nước sử dụng Internet rất cao, nhiều người nhất là thanh niên sẽ tìm hiểu bài viết của tôi thế nào mà nhà nước nói như thế. Họ sẽ thấy, vì thật ra tôi đặt ra những vấn đề rất đúng đắn.
Gia Minh: Cám ơn ông về những chia sẻ mới nhất của ông.
No comments:
Post a Comment