Bạn có thể thấy điều thiết yếu là ngay bây giờ trong lúc còn cái thân xác sống, ta cần phải nhận ra rằng thóa ra cái tính bền vững rõ ràng của nó chỉ là một ảo tưởng. . Nhận thức sâu sắc này giúp ta buông xả.
Do đó khi vào lúc
chết ta sẽ không hãi sợ mào lại bình thản vẫy chào vĩnh biệt cái thân xác
và vui vẻ bỏ nó lại sau lưng, lại còn cảm ơn khi biết rõ mặt thật của nó.
Và nhờ vậy hoàn toàn giải thoát.
Vậy, hãy nghĩ đến lúc chết như một vùng biên giới lạ lùng
của tâm thức không của ai, ta có thể thấy cái chết đem lại khả năng giải thoát
vô giới hạn, một sự giải thoát tuôn phát từ chính sự vắng mặt của xác thân ấy.
Khi đó chúng ta chạy thoát khỏi cái nhà tù đã thống trị
quá lâu sự hiểu biết của ta
. Bởi thế, điều xảy ra là có, một khoảng trống đầy những khả
tính vô biên có tiềm năng ghê gớm, Khi cởi bỏ thân xác vật lý, thì cái Tâm đứng
chơ vơ và hiển bày một cách dễ sợ bộ mặt nguyên ủy của nó, luôn luôn vẫn là :
kiến trúc sư của đời ta.
Vậy nếu khi chết ta đã có một nhận thức vững chãi về Tâm,
thì trong một nháy mắt có thể thanh lọc tất cả nghiệp. Và nếu chúng ta tiếp tục
cái thấy vững chãi ấy, thì ta có thể thực sự chấm dứt tất cả nghiệp, bằng cách
thể nhập sự trong ánh sang công quang phật sơ nguyên của tự tánh, và đạt giải
thoát.
Padmasambhava giải thích điều này như sau :
trong trạng thái Trung Ấm, có
thể giải thoát nhờ một thoáng trực nhận tự tánh tâm ? Tâm bị nhốt trong lưới của “gió nghiệp” , là xác thân vật lý của ta. Ta không được tự do . Khi thân xác đã tách ra thành tâm và vật trước khi nó bị nhốt trong cái lưới của thân
sau, cái tâm, với ảo thuật của nó không quay lại thân xác nũa thì nó tự do -.
Ngay luca đó xua tan ngay bóng tối ngàn kiếp. Bởi thế,
nếu nhận ra tự tánh tâm trong còn sống, hoặc khi được bậc
thầy khai thị, thì chắc chắn sẽ đạt giác ngộ. Bởi vậy, ngay từ khi chưa chết ,
ta phải tu tập để nhận ra quen với tự tính tâm của mình
No comments:
Post a Comment