Thiên Chúa thật phức tạp, nhưng thực tế ngài thật giản đơn. Những ảnh tượng được dựng lên và tôn thờ, đó không phải Thiên Chúa. Nước trong phép rửa thanh tẩy tội lội không phải rũ sạch tội lỗi trần gian không phải nước để xoá tội, nhưng là nước để con người thấy được đâu là đường ngay và đâu là đường tội lỗi. Một Thiên Chúa, ba ngôi, Thiên chúa vốn dĩ chỉ một, nhưng Tại sao lại có tới tận ba ngôi vị là Cha, Con và thánh thần. Thực khó hiểu. Nhưng giản đơn hơn như lời thánh nhân, một chiếc chăn có ba nếp gấp nó vẫn là chiếc chăn. Thiên chúa cũng vậy, ba ngôi vị, đồng bản thể. Gần gũi với Thiên Chúa là gần gũi với ba ngôi, là đấng sáng tạo, cứu chuộc và thánh hoá cuộc sống.
Cần
phải ý
thức một
điều,
mọi tôn
giáo đều
hướng đến
một đặc
tính chung nhất là
sự giải
thoát ngay giữa trần
thế và
sau khi kết thúc
cuộc sống
trần thế.
Hình ảnh
con người được
dựng lên
giống với
hình ảnh
của Thiên
Chúa, hay hình
ảnh Thiên
Chúa là
sản phẩm
trong trí tưởng
tượng của
con người không
thực sự
quan trọng, bởi
dù là
có thật
hay là sản
phẩm của
trí tưởng
tượng thì
đó là
hình ảnh
bao gồm hai yếu
tố thần
tính và
nhân tính
hoàn mỹ.
Nhưng nhân
tính và
thần tính
thôi chưa
đủ, bởi
cái con người
ta thờ lạy
còn bao hàm
yếu tố
thánh hoá,
ơn cứu
độ hay sự
giải thoát.
Thiên Chúa Cha: Đây
là vị
thần được
tôn thờ
nhiều nhất
trên thế
giới. Hình
ảnh của
ngài là
hình ảnh
về một
đấng sáng
tạo đầy
uy quyền. Thiên
Chúa Cha không
phải là
một vị
thần của
riêng người
Do Thái, người
Cơ Đốc
hay ông Trời.
Thực tế,
Thiên Chúa
cha hay thượng đế
toàn năng
là vị
thần mang ý
nghĩa thần
tối cao. Không có
một văn
bản nào
ghi chép về
ngài ngoại
trừ Kinh Thánh
cụ thể
và chi tiết.
Thiên Chúa
cha là một
danh hiệu, một
tước hiệu,
mang đầy đủ
những yếu
tố thần
tính về
một vì
thần sáng
tạo. Ám
chỉ những
việc phi thường
vượt quá
khả năng
con người, những
yếu tố
tự nhiên
cao siêu mà
con người thời
bấy giờ
có thể
làm được.
Thời
xa xưa, con người đã
có ý
thức đi
tìm về
cội nguồn
của bản
thân mình.
Nhưng cổ
sinh vật học
và khảo
cổ học
là những
bộ môn
khoa học chưa
xuất hiện,
dẫn đến
việc quy chụp
loài người
là sản
phẩm của
thần linh.
Hình tượng Adam: Theo kinh thánh, hai con người xuất
hiện đầu
tiên trên
trái đất
này là
Adam và Eva được
gây dựng
lên dựa
theo hình ảnh
của Thiên
Chúa. Thực
sự hình
ảnh của
Thiên Chúa
không phải
ám chỉ
về nguồn
gốc của
loài người
nhưng ám
chỉ về
một hình
ảnh thuần
nhân tính
và giống
Chúa đặc
tính thánh
thiện và
hoàn toàn.
Làm chủ
mọi vật
được Thiên
Chúa giao phó, ám
chỉ khát
vọng làm
chủ lấy
tự nhiên
và muôn
loài. Đây
không phải
hình ảnh
như một
Tazan kiểu phim Mỹ.
Nhưng là
hình ảnh
được dựng
lên theo hình
mẫu của
một con người
đầy uy quyền.
Trái Cấm: Hình
tượng trái
cấm không
ám chỉ
về một
hình tượng
về một
trái cây
chứa đựng
sự khôn
ngoan, nhưng ở
đó biểu
chưng có
một sự
cám dỗ.
Tại sao Thiên chúa
không ban cho con người sự
khôn ngoan? Chúng ta thường
đưa đến
một khái
niệm về
một vị
cha nhân lành.
Thực tế
ở đây,
một chiếc
máy tính
có thể
giúp ích
cho con người, sự
khôn ngoan cũng vậy,
nhưng có
lẽ nếu
có được
nó mà
chẳng biết
cách sử
dụng đúng
mục đích
thì khôn
ngoan lẫn máy
tính đều
là những
thứ đáng
nguy hại như
nhau. Việc ăn
trái cấm
thể hiện
việc con người
chưa thực
sự điều khiển
được hành
vi của bản
thân mình.
Satan: đây
là hình
tượng về
một tên
ma quỷ luôn
đi cám
dỗ người
khác. Nhưng
thực tế,
satan đại diện
cho phần xấu
xa nhất trong con người đó
là tham vọng,
những ham muốn mà
đó là
nguyên nhân
dẫn đến
những đau
khổ.
Dân Do Thái: Khái
niệm dân
riêng của
Thiên chúa
thời kỳ
trước công
nguyên là
một khái
niệm ám
chỉ dân
Do Thái và
họ lấy
đó làm
cội nguồn
của dân
tộc mình,
ám chỉ
một dân
con cái của
nhà Gia cóp
chia ra thành mười
hai chi tộc tản
mát khắp
các vùng
đồng bằng
sông Gióc
Đan. Các
dân tộc
khác có
cùng cội
nguồn với
người Do Thái
vì đều
là con cái
của Adam, nhưng không
phải là
con cái của
nhà Gia Cóp
nên không
được tính
là dân
riêng của
Chúa.
Đấng Kitô: Tức
đấng được
xức dầu,
ám chỉ
hình tượng
lễ tấn
phong một vị
vua. Giê su theo như các
hệ tôn
giáo Cơ
Đốc được
coi là đấng
Kitô, người
Do Thái cho rằng
đấng Kitô
chưa tới,
người Hồi
Giáo chỉ
phụ thuộc
vào năm
sách đầu
của Cựu
Ức lên
không có
khái niệm
này. Thực
tế Kitô,
hay Thiên Chúa
ngôi hai, là
hình ảnh
thiên nặng
về mặt
nhân tính
của Thiên
Chúa, là
hình ảnh
của một
đấng cứu
độ, và
đưa ra những
phương pháp
tu tập để
được giải
thoát. Sự
giải thoát
không chỉ
nằm ở
phạm trù
thể xác
nhưng còn
là tâm
hồn, không
chỉ ở
trần thế
nhưng để
hướng về
một cõi
trường sinh, tương đồng
với hình
ảnh Đức
Phật.
Thập giá: "Ai muốn theo thầy phải
từ bỏ
chính mình,
vác thập
giá mình
mà theo" Thập giá
thực tế
không giống
như những
cây thập
giá mọi
người vẫn
đeo, mà
là một
cây cọc
thẳng đứng
được dựng
sẵn, một
miếng gỗ
khác ngắn
hơn được
đóng vào
tay tử tội,
rồi người
ta treo miếng gỗ
đó lên
cho tới khi tử
tội thực
sự chết.
Đây là
hình tượng
những nỗi
khổ, mà
con người ta sẽ
phải chịu
đựng để
được ơn
giảo thoát.
Chịu thập
giá không
chỉ bao gồm
việc tử
đạo, nhưng
có thể
là những
nỗi khổ
khác nhau ngăn cản
Đức tin của
người giáo
dân trước
cuộc sống
này.
Có
một câu
chuyện vui như
thế này:
Một
bà già
mù nọ
lần mò
trong nhà thờ,
chẳng ai biết
bà tìm
kiếm gì.
Cha xứ
tiến đến
hỏi bà:
_Này
bà đang
tìm gì
trong nhà nguyện
vậy?
Bà
thưa:
_Xin cha chỉ
giúp con, đàng
thánh giá
đầu tiên
ở đâu
để con được
Chiêm ngắm!
Cha xứ
bảo bà:
_Bà
ơi, chặng
thánh giá
đầu tiên
của bà
là ngày
bà kết
hôn.
Phục sinh: Đi
liền với
sự chết
là sự
phục sinh, việc phục
sinh ở đây
không chỉ
thể hiện
một thể
xác đã
chết được
sống lại,
nhưng còn
ám chỉ
việc một
con người vứt
bỏ hết
những lề
nếp, thói
quen, tật xấu
xưa cũ,
dù rất
khó khăn,
gian khổ để
đạt được
tâm hồn
mới thánh
thiện, trong sáng.
Chúa thánh thần: Có
người nói
rằng đó
là một
thiên chúa,
có người
nói đó
là một
ngôi vị
của thiên
chúa, có
người nói
đó là
thần tính
của chúa.
Thực tế
chúa thánh
thần, hay thánh linh với biểu
tượng hình
chim Bồ Câu
không ám
chỉ một
vị thần
nào, nhưng
là đại
diện cho sức
mạnh thần
tính của
Thiên Chúa.
Kinh thánh không
gọi đây
là Thiên
Chúa vì
thực sự
thánh linh là sức
mạnh của
Thiên Chúa,
nhưng cũng
thể hiện
sức mạnh,
sự khôn
sáng của
con cái, tôi
tớ Chúa
thánh hoá
con người và
vật chất.
Ngày phán xét: Khái
niệm sáng
tạo ra thế
giới này
cũng đồng
nghĩa đi
kèm với
nó là
sự tận
thế. Ngày
phán xét
ám chỉ
một cuộc
chấm dứt
hoàn toàn
của thế
giới này,
không có
không gian, không có
thời gian. Nhưng thực
tế đây
cũng là
hình ảnh
sơ khai nhất
của một
xã hội
cao đẹp, và
loại bỏ
đi những
yếu tố
xấu xa trong con người. Khi mà
đầy đủ,
dư thừa
những của
cải vật
chất, và
con người ở
đỉnh của
tri thức và
trí tuệ.
1 comment:
Post a Comment